Theo Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshimasa Hayashi, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới nhất của Triều Tiên có khả năng vươn tới bờ biển Mỹ.
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Hayashi Yoshimasa cho hay, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Triều Tiên mới phóng có khả năng vươn tới bờ biển Mỹ.
Triều Tiên xác nhận đã phóng một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn mới về phía Biển Nhật Bản vào thứ Năm, trong một động thái rõ ràng nhằm phô trương năng lực hạt nhân của mình trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tuần tới.
Hãng tin Yonhap News dẫn nguồn từ Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết Bình Nhưỡng đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào sáng ngày 31/10.
Lực lượng Vũ trang Nga vừa tiến hành các cuộc tập trận răn đe chiến lược quy mô lớn từ ngày 29/10, bao gồm việc phóng nhiều tên lửa đạn đạo liên lục địa để mô phỏng các cuộc tấn công vào các đối thủ tiềm tàng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un xác nhận vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Triều Tiên hôm 31/10, mô tả đây là hành động thể hiện 'ý chí phản công' của Triều Tiên trước các quốc gia đối thủ.
Trước thềm cuộc bầu cử Mỹ sắp diễn ra vào ngày 5/11, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa ra vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên vào sáng 31/10.
Triều Tiên vừa thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm xa mà các chuyên gia cho rằng có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hoàn toàn mới, đẩy căng thẳng khu vực lên mức cao nhất kể từ đầu năm.
Liên quan đến vụ phóng tên lửa vào sáng nay (31/10) của Triều Tiên, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc và Bộ Quốc phòng Nhật Bản đều nghi ngờ đây là vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mà giới chức Hàn Quốc đã cảnh báo trước đó.
Triều Tiên vừa phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) về phía vùng biển ngoài khơi thuộc bờ biển phía đông của nước này.
Nga có nhiều hệ thống tên lửa và tên lửa trong kho vũ khí của mình, trong đó các tên lửa Yars, Sineva và Bulava có tầm bắn cực kỳ ấn tượng, từ 9.300 km đến gần 12.000 km.
Sau khi Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo, Nhà Trắng đã lên tiếng chỉ trích động thái này. Theo tờ The Hill, ngày 30-10 (giờ Mỹ), Nhà Trắng cảnh báo rằng Triều Tiên đã làm gia tăng căng thẳng không cần thiết khi phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Mỹ ngày 30/10 đã lên án Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo liên lục địa và coi đó là sự vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Ngày 31-10, quân đội Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng một vật thể nghi là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hướng về vùng biển phía Đông bán đảo.
Quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã phóng vật thể nghi là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong sáng nay (31/10).
Liên quan đến vụ phóng tên lửa vào sáng nay (31/10) của Triều Tiên, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc và Bộ Quốc phòng Nhật Bản đều nghi ngờ đây là vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) – mà giới chức Hàn Quốc đã cảnh báo trước đó 1 ngày.
Sáng nay (31/10) - theo giờ Việt Nam, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng một quả tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Sau khi Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo, Nhà Trắng đã lên tiếng chỉ trích động thái này.
Liên quan tới vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 31/10 cho rằng Bình Nhưỡng có thể đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm xa với góc bắn cao.
Giới chức Hàn Quốc hôm nay đồng loạt đưa ra nhận định, Triều Tiên có thể sắp phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) và đã sẵn sàng tiến hành một vụ thử hạt nhân lần thứ 7, vào tháng 11, thời điểm trước hoặc sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Theo đài RT ngày 29-10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã tập trận với các lực lượng răn đe chiến lược, trong đó thử nghiệm phóng tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo liên lục địa từ trên không, trên biển và trên đất liền.
Trong cuộc tập trận ngày 29-10 (giờ địa phương), các lực lượng quốc phòng Nga đã thử nghiệm tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân, mô phỏng hành động đáp trả từ một vụ tấn công hạt nhân từ bên ngoài.
Hãng Reuters đưa tin vào ngày 29.10, Nga tập trận phóng tên lửa mô phỏng hoạt động đáp trả đợt tấn công hạt nhân từ kẻ địch.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 29/10 đã thông báo cuộc diễn tập huấn luyện hạt nhân chiến lược mới, khẳng định lực lượng hạt nhân là 'sự bảo đảm đáng tin cậy' cho chủ quyền và an ninh của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố cũng như tham gia giám sát cuộc tập trận huấn luyện hạt nhân chiến lược mới trong Phòng Tình huống của điện Kremlin.
Block IIA là phiên bản mới nhất và hiện đại nhất của tên lửa Standard Missile 3 (SM-3), thậm chí còn có khả năng chống lại các mối đe dọa cấp ICBM (tên lửa đạn đạo liên lục địa).
Triều Tiên ước tính có 1,28 triệu binh sĩ tại ngũ và khoảng 600.000 quân dự bị, luôn thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Nga đang thử nghiệm khả năng sẵn sàng chiến đấu của một đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars và có thể gắn đầu đạn hạt nhân tại một khu vực phía tây bắc Moscow.
Nga thực hiện kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars ở vùng tây bắc thủ đô Mátxcơva, báo chí Nga dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng ngày 18/10.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov trong chuyến công tác tới Khu vực Murmansk đã kiểm tra tàu ngầm chiến lược mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Knyaz Vladimir.
Đợt tăng chi tiêu theo kế hoạch mới nhất sẽ đưa ngân sách quốc phòng của Nga từ mức 10.800 tỷ ruble (115 tỷ USD) năm 2024 lên 13.500 tỷ ruble (145 tỷ USD) vào năm 2025.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 29-9 cho biết đã đẩy lùi 6 nỗ lực mới của Ukraine nhằm xâm nhập vào khu vực Kursk và kiểm soát được khu định cư Makiivka ở miền Đông Ukraine.
Tên lửa Sarmat là nỗ lực của Nga nhằm thay thế loại Satan sắp hết hạn sử dụng, nhưng nó lại chưa cho thấy bất cứ tín hiệu lạc quan nào.
Ngày 26-9, quân đội Trung Quốc công bố hình ảnh vụ phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa diễn ra một ngày trước đó.
Trung Quốc bắn thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) xuống Thái Bình Dương ngày 25/9. Vụ phóng ICBM hiếm hoi này là một phần của hoạt động huấn luyện định kỳ của Lực lượng Tên lửa thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), và không nhằm vào bất kỳ quốc gia hoặc mục tiêu nào, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố.
Quân đội Trung Quốc sáng nay (26/9) đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này cần phải cập nhật học thuyết hạt nhân để xác định rõ ràng các tình huống có thể thúc đẩy Moscow tiến hành một cuộc tấn công hạt nhân.
Ngày 25-9, TASS đưa tin, hai tàu ngầm chiến lược Hoàng đế Alexander III và Krasnoyarsk của Nga đã hoàn thành chuyến đi từ Hạm đội Phương Bắc đến căn cứ Vilyuchinsk của Hạm đội Thái Bình Dương ở bán đảo Kamchatka.
Trung Quốc ngày 25/9 cho biết đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào sáng cùng ngày. Đây là lần đầu tiên trong 4 thập kỷ qua, Trung Quốc công khai thử nghiệm ICBM.
Trung Quốc lần đầu tiên công khai thừa nhận đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ra Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết, sáng nay (25/9) nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn giả vào vùng biển quốc tế ở Thái Bình Dương.
Người đứng đầu về kiểm soát vũ khí của Nga cho biết nước này sẽ không thử vũ khí hạt nhân miễn là Mỹ cũng kiềm chế việc thử nghiệm loại vũ khí này.
Na Uy đã đưa ra cảnh báo hạt nhân sau khi ghi nhận mức độ bức xạ nền tăng vọt được ghi nhận ở biên giới Nga.
Với sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ cùng tầm bay 18.000 km, RS--28 Sarmat là loại tên lửa hạt nhân đáng sợ nhất con người từng chế tạo. Tuy nhiên cuộc thử nghiệm mới nhất của loại tên lửa này được cho là đã thất bại.