Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine ngày một leo thang, Nga đã tiến hành cuộc tập trận thử nghiệm tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân, mô phỏng hành động đáp trả từ một vụ tấn công hạt nhân của đối phương.
Một đám cháy lớn bùng phát ngay sau nửa đêm 29/10 tại nhà máy đóng tàu BAE Systems ở Barrow-in-Furness, Tây Bắc England (Vương quốc Anh).
Ngày 29/10, Nga đã tiến hành cuộc tập trận phóng tên lửa hạt nhân chiến lược ở khoảng cách hàng nghìn km mô phỏng hành động đáp trả một vụ tấn công hạt nhân phủ đầu của đối phương.
Bộ Tài chính Mỹ hôm qua (28/10) đã ra quyết định tăng cường quy định cấm xuất khẩu sang Trung Quốc một số công nghệ có thể được sử dụng chống lại quân đội và an ninh quốc gia Mỹ.
Cân nhắc áp dụng thí điểm về Sàn giao dịch dữ liệu; Khai mạc Tuần lễ chuyển đổi số tại TP. HCM; Nga triển khai tên lửa hạt nhân Yars;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Ấn Độ vừa tiến hành hạ thủy tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) thứ tư do nước này tự sản xuất.
Nga đang thử nghiệm khả năng sẵn sàng chiến đấu của một đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars và có thể gắn đầu đạn hạt nhân tại một khu vực phía tây bắc Moscow.
Nga thực hiện kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars ở vùng tây bắc thủ đô Mátxcơva, báo chí Nga dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng ngày 18/10.
Nga đang kiểm tra khả năng chiến đấu của đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars ở khu vực phía tây bắc Moskva.
Ngày 17/10, ông Zelensky tiết lộ đã nói với cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Ukraine cần phải được kết nạp vào NATO hoặc Kiev sẽ theo đuổi vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ mình. Đây được xem là lần đầu tiên nhà lãnh đạo Kiev đưa ra cảnh báo hạt nhân trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine đang bước vào giai đoạn căng thẳng.
Hãng tin Interfax dẫn lời Bộ Quốc phòng Nga ngày 18-10 cho biết, Nga đang thử nghiệm khả năng sẵn sàng chiến đấu của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars tại một căn cứ ở phía Tây Bắc Moscow.
Tổng thống Ukraine Volodimir Zelensky kêu gọi các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gửi binh sĩ để bổ sung vào hàng ngũ Các Lực lượng Vũ trang Ukraine (VSU).
USS Growler từng là tàu ngầm tuyệt mật của Hải quân Mỹ, tuần tra dưới đáy đại dương trong Chiến tranh Lạnh. Ngày nay, công chúng có thể trải nghiệm cuộc sống trong USS Growler tại Bảo tàng Intrepid ở New York.
Pháp dự định trang bị tên lửa hạt nhân ASN4G cho tiêm kích Rafale F5, khiến năng lực răn đe của chiếc chiến đấu cơ này thêm phần đáng sợ.
Máy bay chiến đấu Rafale F5 sẽ được chuẩn bị cho việc sử dụng tên lửa hạt nhân ASN4G thế hệ mới.
Nhân kỷ niệm 76 năm ngày thành lập lực lượng vũ trang, Hàn Quốc đã phô diễn hàng loạt vũ khí tối tân, trong đó có hệ thống tên lửa đạn đạo Hyunmoo-5.
Ngày 1/10, Hàn Quốc lần đầu tiên giới thiệu tên lửa đạn đạo lớn nhất của mình, Hyunmoo-5, trong lễ kỷ niệm ngày thành lập lực lượng vũ trang nước này.
Tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược (ICBM) R-36M2 Voevoda Nga đang sở hữu (NATO gọi là SS-18), có biệt danh 'quỷ Satan'. Đây là loại tên lửa hạt nhân nặng tới 211 tấn và đạt tầm bay 16.000 km do Liên Xô thiết kế.
Trung Quốc bắn thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) xuống Thái Bình Dương ngày 25/9. Vụ phóng ICBM hiếm hoi này là một phần của hoạt động huấn luyện định kỳ của Lực lượng Tên lửa thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), và không nhằm vào bất kỳ quốc gia hoặc mục tiêu nào, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết bất kỳ cuộc tấn công nào vào Nga bằng vũ khí thông thường được một cường quốc hạt nhân hỗ trợ cũng sẽ được coi là một cuộc tấn công chung.
Ngày 25/9, Trung Quốc lần đầu tiên công khai phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hướng về khu vực Thái Bình Dương.
Lực lượng tên lửa của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLARF) là lực lượng tên lửa chiến thuật và chiến lược của nước này. Nó là nhánh thứ 4 của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLA), chịu trách nhiệm cho việc mở rộng kho vũ khí đạn đạo, siêu thanh và tên lửa hành trình trên bộ cũng như kho vũ khí hạt nhân.
Vũ khí hủy diệt mạnh mẽ nhất của các tàu ngầm chiến lược hạt nhân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương đang ở mức độ sẵn sàng chiến đấu cao nhất.
Với sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ cùng tầm bay 18.000 km, RS--28 Sarmat là loại tên lửa hạt nhân đáng sợ nhất con người từng chế tạo. Tuy nhiên cuộc thử nghiệm mới nhất của loại tên lửa này được cho là đã thất bại.
Các tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II trang bị trên tàu ngầm nguyên tử của hải quân Hoàng gia Anh sẽ được Mỹ nâng cấp để đáp ứng nhu cầu trong tác chiến hiện đại.
Ngày 17/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo rằng, quân đội nước này đã bắt đầu các cuộc diễn tập tuần tra- chiến đấu với các bệ phóng di động của tổ hợp tên lửa hạt nhân chiến lược RS-24 Yars.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ cho biết họ đã xác định được địa điểm triển khai tiềm năng của 9M370 Burevestnik tại Nga, một loại tên lửa hành trình hạt nhân mới được Tổng thống Vladimir Putin ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ đã xác định được địa điểm có khả năng triển khai tên lửa hành trình 9M370 Burevestnik của Nga, loại tên lửa hạt nhân mà Tổng thống Putin tuyên bố là 'bất khả chiến bại'.
Căng thẳng leo thang giữa các cường quốc đã và đang thúc đẩy nhiều nước xem xét lại kho vũ khí hạt nhân của mình. Trong kho của các quốc gia như Mỹ và Nga, hiện có những đầu đạn hạt nhân hơn 50, 60 năm tuổi. Câu hỏi đặt ra đối với nhà cầm quyền các nước này là: Có nên hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân không, và hiện đại hóa như thế nào?
Qua phân tích ảnh vệ tinh, hai nhà nghiên cứu Decker Eveleth và Jeffery Lewis (Viện Quốc tế học Middlebury, Mỹ) xác định được địa điểm mà Nga có thể triển khai tên lửa hành trình hạt nhân 9M370 Burevestnik - vũ khí từng được Tổng thống Vladimir Putin ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ cho biết họ đã phát hiện địa điểm phóng nghi của siêu tên lửa hành trình 9M370 Burevestnik.
Việc hiện đại hóa các hầm chứa tên lửa hạt nhân của Mỹ đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chi phí dự án tăng vọt lên 141 tỷ USD, trong khi sự ủng hộ giảm dần. Sự chậm trễ trong triển khai và những vấn đề kỹ thuật phức tạp đang đặt ra câu hỏi về tính khả thi và cần thiết của dự án.
Trong quá khứ và cả ở thời điểm hiện tại, Nga và Mỹ luôn theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến trong kho vũ khí hạt nhân của nhau và kiểm đếm số lượng đầu đạn một cách tỉ mỉ.
Cả 4 phi công trên chiếc máy bay gặp nạn đã nhảy dù khi xảy ra sự cố và được tìm thấy còn sống, tuy nhiên 1 trong số họ đã tử vong sau đó trong quá trình cứu chữa tại bệnh viện.
Sau khi được nâng cấp tại Xưởng đóng tàu Sevmash, tàu tuần dương tên lửa hạt nhân hạng nặng Đô đốc Nakhimov của Nga sẽ tham gia thử nghiệm trên biển vào mùa thu năm nay.
Trong trường hợp xảy ra xung đột, Hải quân Nga sẵn sàng phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vào các mục tiêu NATO ở châu Âu.
Hải quân Ấn Độ chuẩn bị đưa vào biên chế chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân tự đóng thứ hai. Con tàu mang tên INS Arighat được trang bị tên lửa hạt nhân.
Nga đạt tiến triển đáng kể ở khu vực Donetsk, đồng thời cảnh báo thời điểm sử dụng tên lửa hạt nhân để đáp trả phương Tây. Trong khi đó, cựu đại diện quân sự của NATO tại Moscow cảnh báo Ukraine đã thua và phải chấp nhận các điều kiện của Nga.
Ông Donald Trump cũng cho rằng, vụ việc lần này sẽ tạo một tiền lệ xấu, từ đó cho phép phía Nga sẽ có những cuộc trao đổi có lợi hơn trong tương lai.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 6/8/2024.
Quan chức ngoại giao cấp cao Nga cảnh báo đồng hồ Ngày tận thế hiển thị 'chưa đầy 2 phút' - thời gian Nga có thể triển khai tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân để đáp trả hành động tương tự của các nước phương Tây.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov hôm 4/8 cảnh báo thời điểm nước này có thể phải sử dụng đến tên lửa hạt nhân để đáp trả các hành động của phương Tây. Động thái này diễn ra ngay sau khi Mỹ và Đức công bố kế hoạch triển khai các tên lửa chính xác tầm xa ở châu Âu - những loại vũ khí bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh Lạnh, mà Mỹ đã rút khỏi vào năm 2019.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố có thể sẽ đến lúc Moskva cần triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả các hành động của phương Tây.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố có thể sẽ đến lúc Moskva cần triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả các hành động của phương Tây.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát nhiệm vụ chuyển giao 250 'bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật' mới cho các đơn vị tiền tuyến dọc biên giới phía nam.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tiết lộ, Bộ trưởng Quốc phòng nước này đã gửi tín hiệu đến người đồng cấp Mỹ và hai bên đã tránh được một chu kỳ leo thang căng thẳng mới.
Ngày 4/8, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố, nước này sẽ không đơn phương nhượng bộ phương Tây để giải quyết xung đột ở Ukraine.
Cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga đã bước sang giai đoạn 3. Lần này Nga công bố video cho thấy quá trình gắn tên lửa hạt nhân chiến thuật lên bệ phóng và máy bay chiến đấu. Đây dường như là lời cảnh báo sắc lạnh với phương Tây trong bối cảnh xung đột Ukraine.