Cuộc đời của một nữ sĩ thời gió bụi

Vốn được biết đến là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi từ những năm 1970 của thế kỷ trước, mới đây, nhà văn Lê Phương Liên gây bất ngờ và hứng thú cho độc giả khi ra mắt tiểu thuyết dã sử Nữ sĩ thời gió bụi (NXB Phụ nữ) viết về danh nhân Đoàn Thị Điểm (1705-1748) với tên tự là Hồng Hà nữ sĩ.

Vai trò danh tướng Lã Tá Đường trong trận Bạch Đằng năm 938

Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả cho biết góp phần vào chiến thắng lững lẫy trên sông Bạch Đằng năm 938 có công sức của tướng Lã Tá Đường, người sau này trở thành một sứ quân thời loạn.

Tú Xương từng đổi tên để tránh đen đủi khi thi cử?

Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Tin vui cho nam thanh niên 30 tuổi ở Hà Nội chưa có giấy khai sinh: Đã có cơ sở xác định nguồn gốc

Anh Lê Quốc Dũng (tự khai sinh ngày 17/11/1991, hiện trú tại phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) - sinh ra từ khi là một đứa trẻ bị bỏ rơi, đến nay 30 tuổi vẫn chưa thể có một cái tên chính danh bởi không có giấy tờ tùy thân.

Kẻ mang nhiều tiền án bị tuyên phạt tử hình vì mua bán chất cấm

Ngày 2/3, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt mức án tử hình đối với bị cáo Nguyễn Hùng Mạnh (SN 1974, trú tại phường Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Tử hình đối tượng 'găm' ma túy để bán dần kiếm lời

Bỏ tiền đầu tư mua ma túy về nhà cất giấu, rồi bán dần kiếm lời, Mạnh đã bị cơ quan công an bắt giữ quả tang trong một lần mang 'hàng' đi giao dịch.

Rong ruổi cung đường xuân Bắc Mê

Mùa xuân về trên khắp các nẻo đường Tây Bắc. Mỗi địa danh xa xôi đang cất tiếng gọi mời những ai có sở thích khám phá vẻ đẹp mùa xuân vùng cao.

Chân dung Tào Tháo qua 'Tam Quốc Chí' thế nào có đến 72 mộ giả?

Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi bậc nhất trong lịch sử. Chân dung ông được miêu tả thế nào qua sử sách?

'Bóc trần' gia tộc đại thần triều đại nhà Thanh: Giàu sang, vợ lẽ trẻ như cháu

Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.

Ký ức thầm lặng thể hiện bằng tranh của họa sĩ Trịnh Tuân

Những ký ức thầm lặng là tên của triển lãm sơn mài của họa sỹ Trịnh Tuân, diễn ra từ 4/12 tại nhà triển lãm ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Nhà giáo nào trong lịch sử nổi danh về tài tiên tri?

Ông là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Trưng bày chuyên đề tưởng nhớ 'Người thầy của muôn đời' Chu Văn An

Chiều 16/11 tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An – Thượng tường Sơn Đẩu'. Đây là hoạt động mang ý nghĩa tri ân các nhà giáo Việt Nam và nhân dịp UNESCO cùng tổ chức kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (1370-2020).

Giải B Sách Quốc gia: Người xưa trọng lễ nghĩa, đặt tên hiệu cũng cầu kỳ

Sách 'Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam' giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.

'Bóc trần' gia tộc đại thần triều đại nhà Thanh: Giàu sang, vợ lẽ trẻ như cháu

Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.

Người xưa đặt tên hiệu như thế nào?

Sách 'Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam' giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.

Giai thoại về vị hoàng đế Trung Hoa nổi tiếng cuồng si

Từ xưa đến nay, đa phần đế vương đều là những người coi trọng quyền lực, địa vị hơn chuyện tình cảm, tuy nhiên ít ai biết trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn một vị Hoàng đế nổi tiếng yêu vợ đến cuồng dại, đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hi.

Những vụ án thi cử nổi tiếng trong lịch sử và cái kết bất ngờ

Đây đều là những vụ án gian lận thi cử nổi tiếng dưới thời phong kiến.

Những vụ án thi cử nổi tiếng trong lịch sử và cái kết bất ngờ

Đây đều là những vụ án gian lận thi cử nổi tiếng dưới thời phong kiến.

Bí mật 'vũ khí tất thắng' của Tôn Quyền so với Tào Tháo và Lưu Bị

Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là 'thiên cổ đại đế'. Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.

Mãnh tướng Tam Quốc: 'Hổ điên' vác đao, cứu tinh của Tào Tháo

Từng giáp mặt Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân..., Hứa Chử chẳng ngán bất cứ ai.

Lương Nguyên Đế - Vị Vua bị 'cắm sừng' vì quá... xấu trai

Tiêu Dịch tên tự là Thế Thành (世誠), lúc nhỏ còn có tên là Thất Phù, con trai thứ 7 của Lương Vũ Đế Tiêu Diễn.

Phê duyệt mở rộng KĐT du lịch lấn biển Cần Giờ từ 600 lên 2.870 ha

Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ được phê duyệt điều chỉnh quy mô từ 600 ha lên 2.870 ha.

Vị Hoàng đế chỉ vì một câu nói đùa lúc say mà chết thảm trong tay mỹ nhân

Bên cạnh sở thích uống rượu, Tư Mã Diệu còn là người rất thích đùa vui tếu táo. Ông không thể ngờ rằng, những câu nói bông đùa đó lại chính là nguyên nhân dẫn đến cái chết bi thảm của mình sau này.

Tam quốc diễn nghĩa: Người kế nhiệm Chu Du từng bán hết gia sản để giúp người trong dòng tộc, cùng quê và đem tiền của chia cho người nghèo

Sau khi Lỗ Túc gia nhập tập đoàn chính trị họ Tôn, ông cùng Chu Du, Trương Chiêu là những nhân vật có tiếng nói quyết định cho sự phát triển thế lực Tôn gia.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu mưu sĩ này chịu lên tiếng Tào Tháo đã không bại ở Xích Bích

Từ Thứ lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.

Xã Tân Triều chấn chỉnh sai phạm ở chùa Triều Khúc do VOV.VN phản ánh

Thượng tọa trụ trì chùa Triều Khúc xin nhận trách nhiệm và nghiêm túc chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trước những sai phạm mà Báo điện tử VOV đã nêu.

Tam quốc diễn nghĩa: Mỹ nhân khiến Chu Du điên đảo

Chu Du (175 -210) tên tự là Công Cẩn, là một nhà quân sự tài ba, chuyên về thủy chiến giữ chức vụ Đại đô đốc và là một trong những khai quốc công thần của Đông Ngô thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chuyện 'động trời' về vị hoàng đế Trung Quốc cả gan gian díu với... thái hậu

Trong số các hoàng đế Trung Quốc, Mộ Dung Hi được đánh giá là ông hoàng biến thái khi có quan hệ bất chính với thái hậu. Nhờ mối quan hệ này, Mộ Dung Hi được thái hậu đưa lên làm hoàng đế Hậu Yên.

Ngắm 'kho báu' trong ngôi chùa cổ

Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

Những điều giáo hóa của ông Vua đa tài

Thật không sai khi nói rằng cuộc đời của Lê Thánh Tông là một cuộc đời hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực mà lĩnh vực nào cũng xuất sắc.

Động trời hoàng đế Trung Quốc cả gan gian díu với... thái hậu

Trong số các hoàng đế Trung Quốc, Mộ Dung Hi được đánh giá là ông hoàng biến thái khi có quan hệ bất chính với thái hậu. Nhờ mối quan hệ này, Mộ Dung Hi được thái hậu đưa lên làm hoàng đế Hậu Yên.