Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng đất nước và là công trình biểu tượng ở kỷ nguyên vươn mình của đất nước.
Thủ tướng cho biết phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, thuộc nhóm 30 nền kinh tế có quy mô GDP hàng đầu thế giới.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, thể chế vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là nguồn lực để phát triển. Phải đẩy mạnh đột phá chiến lược về thể chế trong tư duy mới, không phải chỉ có mục tiêu quản lý mà còn phải mở rộng không gian phát triển mới, khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, Thủ tướng cho biết Trung ương cho rằng đây là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để chúng ta phát triển hạ tầng.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam là một trong những công trình biểu tượng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Hiện nay chúng ta đã đủ điều kiện để làm và phải quyết tâm làm.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang thể hiện rõ định hướng phát triển về kinh tế cửa khẩu, thương mại biên giới, đáp ứng xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế, đầu mối trung chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa.
Ngày 17/10, Triều Tiên đã chính thức sửa đổi Hiến pháp, xác nhận Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch', theo Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA).
Hội thảo tham vấn quốc gia với chủ đề 'Khung năng lực trí tuệ nhân tạo cho học sinh phổ thông' diễn ra ngày 16/10 tại Hà Nội.
Hội thảo 'Một số giải pháp đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học ở Việt Nam' vừa được tổ chức tại TPHCM.
Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, một trong những giải pháp đó chính là khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày.
Ngày 8/10, Công ty cổ phần Đồng Xuân triển khai hội nghị tổng kết phong trào thi đua 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững trật tự an toàn xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Chiều 22/9, tại thành phố Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Ninh năm 2024 với chủ đề 'Bắc Ninh-Kinh Bắc khởi sắc đầu tư'.
Trong quan hệ giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam và Lào, thành công rất quan trọng là quan hệ chính trị gắn bó, tin cậy tiếp tục được phát triển mạnh mẽ.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 10 - 13/9/2024.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Tiểu ban tập trung thảo luận, góp ý vào dự thảo Báo cáo đánh giá năm năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm năm 2026 -2030.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Tiểu ban Kinh tế-Xã hội Đại hội XIV của Đảng đề xuất giải pháp đột phá để đạt mục tiêu, chiến lược, phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 21/8, Tân Hoa xã đã đăng tải bài bình luận, với tiêu đề 'Thúc đẩy xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam ngày càng sâu sắc và thực chất', trong đó nhấn mạnh việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chọn Trung Quốc là quốc gia đầu tiên đến thăm sau khi nhậm chức phản ánh tầm cao và tính chất chiến lược của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
Các hãng thông tấn, báo chí Trung Quốc đã đồng loạt đưa tin đậm nét về chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam trong những ngày qua.
Những công ty quân sự quốc tế tương lai được dự báo sẽ thu hút một nguồn lực đáng kể từ bên ngoài cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Ukraine tiếp tục thực hiện các bước để tăng cường khả năng phòng thủ trong bối cảnh xung đột đang diễn ra căng thẳng.
Sáng 30/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến, Trưởng đoàn kiểm tra số 1 của Thành ủy chủ trì kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chỉ thị 24 của Ban Thường vụ Thành ủy tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố.
Hai bên thống nhất sẽ tiếp tục củng cố lòng tin chiến lược, tăng cường trao đổi thông tin và nâng cao chất lượng thông tin trao đổi; duy trì và mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực bảo vệ an ninh mạng, phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, buôn bán ma túy, buôn bán người và các loại tội phạm khác.
Đoàn công tác của Bộ Công Thương do Thứ trưởng Phan Thị Thắng dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tại nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Kể từ khi khai mở đường bay thẳng đầu tiên kết nối Việt Nam - Hàn Quốc với chặng TP.HCM - Seoul vào năm 1994, trong 30 năm qua, Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines đã và đang là cầu nối hữu nghị, kết nối giao thương, đầu tư giữa hai quốc gia.
Hai bên tiếp tục hợp tác tại các dự án dầu khí hiện có và mới gồm việc cung cấp, chế biến dầu thô và khí hóa lỏng cho Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động của doanh nghiệp dầu khí Việt tại Nga và doanh nghiệp dầu khí Nga tại Việt Nam, theo Tuyên bố chung.
'Nga là đối tác chiến lược và đồng minh quan trọng của chúng tôi… Trong mối quan hệ của chúng tôi với nhà nước Nga, chúng tôi đặc biệt dựa vào điều đó'.
Phát triển đô thị theo 3 mảng kinh tế, môi trường và xã hội nhưng đặt nặng yếu tố con người hơn, xem con người là trung tâm, là mục tiêu của phát triển
Thời gian qua, tại Trường THCS-THPT Lý Văn Lâm (xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau), việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được xem như công cụ lao động trí tuệ giúp Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng quản lý, giúp thầy cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT.
Cuộc 'đại phản công mùa hè năm 2023' của Ukraine đã chiếm được hai ngôi làng mang tính biểu tượng là Rabotino ở Zaporozhye và Urozhaynoye ở nam Donetsk, nhưng đã bị quân Nga chiếm lại.
Mặc dù Việt Nam vượt mục tiêu về tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện nhưng vẫn rất khiêm tốn so với lực lượng lao động trong độ tuổi. Vì thế, Chính phủ và các chuyên gia đề xuất những giải pháp nâng tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tự nguyện.
Hợp tác mua điện giữa EVNNPC và Công ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSG)/Công ty YNIC đã bắt đầu từ 20 năm trước qua các đường dây truyền tải 110 - 220 kV tại các điểm giao nhận điện Lào Cai, Hà Giang, Móng Cái.
Hiện nay, các nhóm giải pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông có tính chất chiến lược, lâu dài đã được xây dựng rất đầy đủ và toàn diện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dùng 13 chữ để nói về sự phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian đến. Đó là bản sắc, thông minh, thích ứng, xanh, sạch đẹp, an toàn, bền vững.
Năm 2024 đánh dấu năm thứ 20 EVN và CSG/YNIC hợp tác mua bán điện. Chủ tịch HĐTV EVN tin tưởng và mong muốn mở rộng mối quan hệ hợp tác với YNIC.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cao tốc Quy Nhơn - Pleiku là dự án quan trọng đặc biệt, có tính chất chiến lược không chỉ đối với Bình Định mà còn đối với cả Tây Nguyên.
Quỹ đất phát triển đô thị hạn chế, dân cư sống không tập trung là thách thức trong phát triển của Hà Giang. Tuy nhiên, Hà Giang lại có những đặc trưng nổi trội, khác biệt về cảnh quan, đa dạng về dân tộc, văn hóa, kiến trúc làm thế mạnh mà không phải địa phương nào cũng có được. Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã định hướng chiến lược cụ thể để Hà Giang tạo ra không gian, động lực phát triển mới.
Ngày 27/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 198/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Pleiku đến năm 2045, đánh dấu bước quan trọng trong quá trình phát triển đô thị của tỉnh Gia Lai. Theo đó, phạm vi lập quy hoạch sẽ tập trung vào địa giới hành chính của thành phố Pleiku, mang lại những cơ hội mới cho sự phát triển bền vững của khu vực này.
là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do UBND tỉnh Hà Giang tổ chức vừa qua.
Tỉnh Hà Giang đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2021 - 2030 của tỉnh đạt khoảng 8%/năm...
Sáng 18/2, tại tỉnh Hà Giang, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố quyết định Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang đã thể hiện sự bứt phá, có tác động lan tỏa đối với tăng trưởng kinh tế không những của Hà Giang mà cho các địa phương trong vùng cũng như các địa phương trong cả nước cùng phát triển…
Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050 đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP của địa phương giai đoạn 2021-2030 đạt 8%/năm.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang thể hiện rõ định hướng phát triển về kinh tế cửa khẩu, thương mại biên giới, đáp ứng xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu hàng hóa, phát triển thương mại.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang đã cụ thể hóa chủ trương của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 11 về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, bộ sẽ đề xuất xây dựng một số cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp 'sếu đầu đàn'. Trong đó có một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế tối thiểu toàn cầu và các nguồn vốn hợp pháp khác.