Chàng trai quyết giữ lửa nghề rèn truyền thống

Trăn trở về nghề rèn Đa Sỹ dần bị mai một nếu không có lớp kế cận giữ lửa nghề, anh Lê Ngọc Lâm (SN 1982, trú tại phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội) đã có quyết định đầy bản lĩnh, bỏ ghế giám đốc công ty xây dựng tư nhân để về 'tay đe, tay búa' phát triển, sáng tạo sản phẩm làng nghề dao truyền thống Hà Nội.

Bí quyết rèn dao, nông cụ... sắc lẹm của người Mông Nghệ An

Cổng trời Mường Lống (Kỳ Sơn) có độ cao 1.500m so với mực nước biển. Đến với Mường Lống, ngoài được chiêm ngưỡng những vườn đào, vườn mận bắt mắt, du khách còn được ngồi bên lò rèn than đỏ bập bùng để xem những người đàn ông đồng bào Mông rắn rỏi làm ra những nông cụ sắc bén.

Lửa rèn trên quê hương Bác

Ở xóm Liên Sơn, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn – nơi nghề rèn từng rất phát triển, nay chỉ còn vài nhà còn gắn bó với nghề. Sự gắn bó đó như một sợi dây kết nối những giá trị xưa và nay và ngọn lửa lò rèn cũng giống như tình yêu lao động, bập bùng bao năm.

Nét độc đáo trong nghề rèn ở Phúc Sen

Sớm tinh mơ, khi bản làng vẫn chìm trong màn sương nặng nước, những lò rèn tại xã Phúc Sen đã rực hồng, tiếng quai, tiếng búa chan chát nện đều đều rộn ràng khắp trong xóm, ngoài bản. Những hình ảnh đặc trưng này đã xuất hiện cách đây hơn 200 năm và đến nay, nghề rèn vẫn đang phát triển, tạo thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước.

Những phụ nữ giữ lửa nghề ở làng 'đệ nhất dao kéo'

Nghề rèn vốn là công việc nặng nhọc thường dành cho đàn ông. Nhưng ở làng nghề rèn Đa Sỹ, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông (Hà Nội), không hiếm chị em đã bao năm gắn với tay đe, tay búa.

Làng rèn Trung Lương rộn vang tiếng búa

Những ngày cuối năm, thợ làng rèn Trung Lương ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tất bật chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ tết Nguyên đán.

Làng rèn lớn nhất xứ Thanh đỏ lửa ngày đêm phục vụ mùa tết

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, những lò rèn ở xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) đang đỏ lửa ngày đêm để kịp cho ra lò các sản phẩm phục vụ khách hàng.

Làng rèn thủ công lớn nhất miền Bắc đỏ lửa ngày đêm đón Tết

Hàng trăm lò rèn ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, Cao Bằng) đang đỏ lửa ngày đêm, hối hả sản xuất để đón Tết Giáp Thìn 2024.

Trăn trở của người 'giữ lửa' làng rèn Đa Sỹ

Đa Sỹ là làng rèn nổi tiếng và lâu đời, hiện thuộc phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP. Hà Nội. Ở đó, bàn tay tài hoa của nghệ nhân Nguyễn Văn Mộc vẫn bền bỉ ngày đêm 'giữ lửa' cho chiếc lò rèn. Nhưng những thay đổi của đời sống, tác động của khoa học kỹ thuật khiến ông không khỏi trăn trở về việc gìn giữ, phát huy nghề truyền thống của làng.

Nghề rèn của người Mông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND tỉnh Điện Biên vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

Nghề rèn của người Mông Điện Biên là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, ngày 21.10, UBND huyện Tủa Chùa, Điện Biên, đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên là Di sản Phi vật thể Quốc gia

Cùng với sự tỉ mỉ, những người thợ làm nghề rèn ở Điện Biên có bí quyết riêng để hoàn thiện sản phẩm tốt nhất, tạo ra những nông cụ thiết thực phục vụ đời sống, tăng thêm thu nhập.

Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề rèn của người Mông.

Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

Phát triển du lịch gắn với làng nghề ở Cao Bằng

Cao Bằng không chỉ là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp, với thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hang Pác Pó... mà nơi đây còn có các làng nghề truyền thống độc đáo, có từ rất lâu với nhiều nét đặc trưng riêng, được duy trì và phát triển, là điểm trải nghiệm hấp dẫn với du khách.

Vất vả nghề rèn trong cái nóng ngột ngạt của Hà Nội

Hình thành từ cách đây hàng trăm năm, làng nghề Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) vẫn duy trì và phát triển được nghề rèn truyền thống.

Pác Rằng - 'Xưởng rèn thủ công' lớn nhất miền Bắc Việt Nam

Không chỉ gắn bó với những giá trị lịch sử và truyền thống của dân tộc, làng rèn Pác Rằng (Cao Bằng) còn là nơi gìn giữ và truyền lại nghề rèn kim khí có tuổi đời hàng trăm năm.

Mùa Tết, Đa Sỹ rộn vang tiếng búa

Những ngày cuối năm, làng rèn Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội) rộn vang tiếng búa gõ đều nhịp, đâu đâu cũng leng keng chày máy. Từ công sức và tay nghề của người thợ, những sản phẩm tốt nhất được tung ra phục vụ thị trường Tết.

'Tay đe tay búa', người dân làng rèn thu nhập cả triệu đồng mỗi ngày dịp cận Tết

Công việc thì có quanh năm nhưng bận rộn nhất là những tháng cuối năm khi dịp Tết Nguyên đán cận kề, các đơn đặt hàng dao thái, dao chặt,... lại tăng lên đột biến. Thu nhập của người dân nhờ đó cũng tăng đáng kể.

Bí quyết nghề rèn truyền thống của đồng bào H'Mông

Nghề rèn của đồng bào dân tộc H'Mông ở tỉnh Điện Biên đã có từ lâu đời, thể hiện sự tài hoa khéo léo để cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, vừa có giá trị làm vật dụng, vừa thể hiện bản sắc văn hóa.

Độc đáo làng dao Phúc Sen

Khi biết tôi có chuyến công tác ở Cao Bằng, cô bạn cùng xóm dặn: 'Lên đó nhất định phải mua được con dao Phúc Sen về dùng'. Nhiều người mua đánh giá cao về chất lượng của mỗi con dao nơi đây sản xuất. Trên đường thăm thác Bản Giốc, chúng tôi đã ghé thăm làng nghề Phúc Sen, huyện Quảng Hòa.

Gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc Mông đỏ

ĐBP - Điện Biên là tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc Mông chiếm tỷ lệ dân số lớn nhất. Những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, đồng bào dân tộc Mông nói chung, ngành Mông đỏ nói riêng luôn ý thức gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, ngăn chặn, đẩy lùi các phong tục, tập quán lạc hậu, đoàn kết cùng cộng đồng các dân tộc xây dựng dải đất biên cương cực Tây ngày càng giàu đẹp, phát triển.

Xem người Mông xứ Nghệ đập sắt kiếm tiền

Từ xa xưa, đồng bào người Mông ở miền Tây xứ Nghệ đã biết tự rèn dao, kiếm để phục vụ cho cuộc sống và canh tác ở nơi núi rừng.

'Đỏ lửa' giữ nghề rèn

Nay đã 57 tuổi, hơn 30 năm tuổi nghề, ông Lê Văn Thắng rời xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc khi tuổi mới ngoài 20, đem theo vốn kinh nghiệm về nghề rèn của cha ông truyền dạy, phiêu bạt làm nghề trên mảnh đất Đoan Hùng, từ các xã Hùng Xuyên, Vân Du, Phú Lâm, đến mảnh đất Chí Đám là nơi ông lựa chọn gắn bó, sớm tối 'đỏ lửa' giữ nghề rèn.

Sản xuất khí công nghiệp: An toàn là trên hết

Khí công nghiệp là một trong 10 phân ngành của ngành công nghiệp hóa chất tại Việt Nam, đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nguyên liệu chính cho nhiều lĩnh vực sản xuất khác. Tuy nhiên, đây cũng là loại hóa chất nguy hiểm, cần được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn.

Nghề rèn truyền thống của người Mông

ĐBP - Nghề rèn của dân tộc Mông có từ lâu đời. Trước kia, hầu như gia đình người Mông nào cũng có một lò rèn riêng để làm nông cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Ngày nay trong xu thế phát triển, song nhiều người dân tộc Mông vẫn thích sử dụng các nông cụ của dân tộc mình sản xuất. Các sản phẩm rèn của người Mông nổi tiếng bởi độ bền, độ tinh xảo với bí quyết riêng.

Nghề rèn Phúc Sen: Tất bật vào mùa sản xuất

Những ngày cuối năm, khi những cánh đào hé nụ phớt hồng cùng hoa mai, hoa mận trắng mong manh báo hiệu mùa xuân về cũng là thời điểm đồng bào Nùng An ở làng nghề rèn Phúc Sen (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng) lại tất bật vào mùa sản xuất.

Hướng tới an toàn hóa chất trong lĩnh vực khí công nghiệp

Ngày 5/11, tại Hà Nội, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo 'Tiêu chuẩn an toàn hóa chất trong lĩnh vực khí công nghiệp'. Đây là một trong những hoạt động đầu tiên, hiện thực hóa nội dung Biên bản ghi nhớ, hợp tác giữa Cục Hóa chất và Hiệp hội Khí công nghiệp châu Á (AIGA).

Làng nghề 'đệ nhất dao kéo đất Thăng Long' và hành trình giữ lửa rèn

Các nghệ nhân ở làng nghề Đa Sỹ - nơi được mệnh danh là 'đệ nhất dao kéo đất Thăng Long' - luôn dạy con cháu, học viên làm nghề phải có tâm, phải làm sản phẩm tốt thì mới giữ được nghề.

Nghề rèn của người Nùng An ở Phúc Sen (Cao Bằng)

Đồng bào người Nùng An ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng có nghề rèn thủ công truyền thống nổi tiếng cả nước với lịch sử làng nghề hơn 200 năm.

Lang thang Phúc Sen

Người Nùng An ở Phúc Sen (Quảng Uyên-Cao Bằng) đi đâu cũng tự hào quê mình làm nhiều nghề nhất. Họ nói chỉ cái muối và cái dầu là dân không tự làm ra được mà thôi.