Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
Gia Cát Lượng là kỳ tài thời Tam quốc và hết mực trung thành với nhà Thục. Là kẻ địch của nhà Tào Ngụy, Tào Tháo với tài nhìn người đã sớm chỉ ra nhược điểm chí mạng của Khổng Minh.
Trải qua hơn 1.700 năm, ngôi mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa bị ai xâm phạm do vị trí ngôi mộ vẫn chưa thể xác định. Sở dĩ mộ phần của Khổng Minh bất khả xâm phạm được cho là liên quan đến di ngôn của ông.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Dưới thời Tam quốc, Tư Mã Ý được cho là người thông minh nhất. Ông là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng và đoán được ý đồ của cha con Tào Tháo. Thậm chí, Tào Tháo mắc lừa Tư Mã Ý.
Sự kiện diễn ra từ ngày 19/3 và ngày 23 - 24/3 (tức ngày 10/2 và 14 - 15/2 âm lịch) theo kế hoạch của UBND huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) về việc tổ chức Lễ hội đền Tranh xuân Giáp Thìn năm 2024 và công bố Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương.
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.
Các nhà sử học đã chỉ ra những dấu hiệu trái ngược về mối quan hệ thân thiết của Gia Cát Lượng và Lưu Bị trong phim và tiểu thuyết.
Là hoàng đế khai quốc của nhà Thục, Lưu Bị là nhà chính trị, quân sự có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Sau khi qua đời năm 223, thi hài hoàng đế Lưu Bị để cả tháng nhưng không bị phân hủy. Vì sao lại vậy?
Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng đã dốc sức bồi dưỡng 2 nhân tài làm người kế nhiệm của mình nhưng thất bại. Hai người đó là Khương Duy và Gia Cát Chiêm.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là 'Ngọa Long' với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Tại sao Tào Tháo không tặng ngựa Tuyệt Ảnh mà lại chọn Xích Thố - đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc cho Quan Vũ?
Tại sao Tào Tháo nhất quyết giữ lại con ngựa chiến này trong khi Xích Thố đã là một đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc?
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.
Tào Tháo luôn trăn trở về người này đến tận lúc lâm chung.
Gia Cát Lượng với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi 'xe lăn' ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', trận Xích Bích làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng khi ông dùng mưu kế tài tình 'thuyền cỏ mượn tên' khiến Tào Tháo chịu tổn thất lớn.
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
Đã có nhiều lời đồn về sự ưu ái 'đặc biệt' của vua Càn Long dành cho Hòa Thân nhưng sự thật nằm ở đâu vẫn là câu hỏi lớn cho hậu thế.
Dù được xem như một thiên tài chiến lược, nhưng Gia Cát Lượng đã phải đối mặt với những thách thức khó khăn trong bối cảnh chính trị đặc biệt phức tạp của thời đại đó.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần nhưng Gia Cát Lượng đến lúc chết vẫn không thể giúp Lưu Bị thống nhất thiên hạ. Vì sao lại như vậy?
Phim của đệ nhất mỹ nữ Bắc Kinh lên sóng, nhan sắc được đánh giá cao hơn hẳn Bạch Lộc.
Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia cố gắng tìm kiếm lăng mộ của Gia Cát Lượng nhưng chưa thành công. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không xâm phạm nơi an nghỉ ngàn thu của Khổng Minh. Vì sao lại vậy?
Trước lúc lâm chung, Tư Mã Ý đã dặn dò con cháu chuyện hậu sự. Trong số này, ông căn dặn người nhà không được trồng cây xung quanh mộ của mình. Vì sao lại vậy?
Đã có nhiều lời đồn về sự ưu ái 'đặc biệt' của vua Càn Long dành cho Hòa Thân nhưng sự thật nằm ở đâu vẫn là câu hỏi lớn cho hậu thế.
Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời, hưởng thọ 53 tuổi. Trong lúc đưa tang, một hiện tượng kỳ bí, khó lý giải xảy ra. Điều kỳ lạ là sự việc này đã được Khổng Minh 'tiên đoán' từ lúc lâm chung.
Sau khi qua đời, Lưu Bị được chôn cất trong Huệ Lăng ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay. Gia Cát Lượng đã thiết kế lăng mộ này và đặt một thứ vào bên trong khiến kẻ trộm mộ không dám xâm phạm.
Chiến dịch Bắc phạt do Gia Cát Lượng phát động thất bại. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu không thực hiện Bắc phạt, nhà Thục Hán sẽ đối mặt với 4 hậu quả nghiêm trọng.
Là nhà ngoại giao, khai quốc công thần nổi tiếng của nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng là bậc kỳ tài nổi tiếng thời Tam Quốc. Dù tài năng xuất chúng nhưng Khổng Minh tự nhận thua kém Tử Sơ. Người này là ai?
Trong thực tế lịch sử, Gia Cát Lượng và Lưu Bị không có mối quan hệ thân thiết như thể hiện trong phim và tiểu thuyết.
Oa Khoát Đài là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn. Trước khi chết, người sáng lập đế chế Mông Cổ chọn Oa Khoát Đài là người kế vị và để lại sách lược giúp con trai đánh bại nhà Kim.
Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Theo di nguyện, vị thừa tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán được chôn cất ở núi Định Quân. Một số sự việc kỳ lạ được cho đã xảy ra trong quá trình chôn cất ông.
Người có giờ sinh này giỏi ứng phó với tình thế, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách để đạt được thành tựu.
Dưới thời Tam quốc, một số nhân vật giỏi nhẫn nhịn, che giấu tàu năng và chờ thời cơ để vươn mình, trỗi dậy. Nhờ vậy, những người này về sau đạt được thành công lớn trong sự nghiệp.
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch an táng cho bản thân. Ông muốn tang lễ tổ chức đơn giản, được chôn dưới núi Định Quân ở Hán Trung và an bài nhiều điều khác khiến ngôi mộ của ông mãi chưa bị phát hiện.
Thành Cát Tư Hãn, hoàng đế Napoleon là những nhà cầm quân xuất chúng. Không chỉ túc trí đa mưu, tinh thông binh pháp, hai nhân vật lớn này còn chú trọng đến quân sĩ, đặc biệt là chế độ ăn uống của họ.
Alexander Đại đế là vị vua huyền thoại của vương quốc Macedonia và nhà cầm quân xuất chúng. Trong một bữa tiệc mừng chiến thắng, ông hoàng này đã cho thiêu rụi một phần kinh đô Persepolis của Ba Tư.