Nghề làm thủy lợi xưa và nay

Chuyện làm thủy lợi thời xưa

Đầu tư 600 tỷ đồng cho giai đoạn II dự án tưới tiêu phía Tây sông Vàm Cỏ Đông

Theo ông Nguyễn Quốc Cường, Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh, sau giai đoạn I của dự án thủy lợi tưới tiêu khu vực phía Tây sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh vẫn còn 114 km kênh đất chưa được kiên cố.

Nghĩa tình ở Tặng Phăn

Bản Tặng Phăn, xã biên giới Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là nơi sinh sống của 107 hộ dân đồng bào dân tộc Thái. Đời sống của bà con nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức còn hạn chế, đường sá đi lại rất khó khăn. Gắn bó với đồng bào nơi đây, nhiều năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4, Quân khu 4 đã có nhiều việc làm thiết thực, nghĩa tình, giúp đỡ bà con phát triển kinh tế.

Dự án hồ Ta Hoét: Chỉ phục vụ lợi ích cộng đồng, không có lợi ích nhóm

Dự án hồ chứa nước Ta Hoét (xã Hiệp An, huyện Đức Trọng) được Trung ương bố trí nguồn vốn 981,591 tỷ đồng để triển khai xây dựng. Dự án được UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư hợp phần xây dựng công trình đầu mối hồ chứa và hệ thống kênh; UBND huyện Đức Trọng làm chủ đầu tư hợp phần bồi thường, hỗ trợ và tái định canh.

Sơn La: Chỉ đạo khẩn cấp xả nước hồ chứa bản Mòng

Ngày 24/7, UBND tỉnh Sơn La phải có văn bản chỉ đạo khẩn cấp cho xả nước hồ chứa bản Mòng (xã Hua La, TP Sơn La) vì lượng nước dâng cao.

Sơn La cho xả lũ khẩn cấp hồ chứa nước bản Mòng

Do mực nước dâng cao, ngày 24/7, tỉnh Sơn La quyết định cho xả lũ khẩn cấp hồ chứa nước bản Mòng (xã Hua La, TP Sơn La).

Bảo đảm an toàn hồ, đập trong mùa mưa lũ

Theo dự báo, thời tiết năm nay sẽ diễn biến thất thường, lượng mưa có thể lớn hơn so với nhiều năm. Đảm bảo an toàn hồ, đập thủy lợi, các địa phương, đơn vị quản lý, khai thác đã chú trọng điều tiết nguồn nước, sửa chữa những hạng mục công trình xung yếu và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn các hồ chứa trên địa bàn.

Nông dân hưởng lợi từ hệ thống thủy lợi khép kín

Từ đầu năm 2024 đến nay, nắng nóng kéo dài ở nhiều tỉnh thành khu vực Nam bộ, Tây Nguyên khiến nhiều nơi rơi vào tình trạng đồng khô, người khát. Thế nhưng, tại tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, nhờ sớm đầu tư hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, khép kín mà nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp khá dồi dào.

Bảo đảm nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp

Hệ thống thủy lợi cơ bản hoàn chỉnh, đầy đủ, lượng nước phong phú, dồi dào, bảo đảm nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt của người dân.

Đầu tư xây dựng hạ tầng thủy lợi, thúc đẩy phát triển nông nghiệp

UBND các huyện, thị xã, thành phố cần theo dõi diễn biến thời tiết, thông tin dự báo khí tượng thủy văn và chủ động triển khai các biện pháp ứng phó hạn, thiếu nước phù hợp với tình hình thực tế.

Hạ tầng thủy lợi- yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp

Những năm qua, ngành Nông nghiệp của Tây Ninh có những sự phát triển vượt bậc, người dân chủ động được nguồn nước tưới, tiêu để canh tác các loại cây trồng phù hợp mà không sợ thiếu nước hay ngập úng. Cây mì, cây mía đã cho hiệu quả ổn định, cây lúa cũng cho năng suất, chất lượng cao hơn, nông dân rất phấn khởi.

Quảng Ngãi chi 31 tỷ đồng nạo vét lòng hồ thủy lợi Thạch Nham

Để chống bồi lắng, khơi thông dung tích chứa cho hồ thủy lợi Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi dự chi gần 31 tỷ đồng để nạo vét khoảng 300.000m3 bùn, đất và cát.

Quảng Ngãi: Gần 31 tỷ đồng nạo vét lòng hồ thủy lợi Thạch Nham

Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Quảng Ngãi được UBND tỉnh Quảng Ngãi giao nhiệm vụ chủ đầu tư thực hiện nạo vét lòng hồ công trình đầu mối thủy lợi Thạch Nham, thuộc xã Sơn Nham, huyện Sơn Hà.

Dự án sửa chữa Hồ chứa nước Tha La: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng ngành nông nghiệp tỉnh đang mời gọi thầu đối với Dự án sửa chữa hồ chứa nước Tha La (huyện Tân Châu). Sau khi có kết quả, dự án sẽ sớm thi công để bảo đảm hoàn thành theo kế hoạch đề ra.

Vì sao huyện chi gần 14 tỷ đồng làm kênh dẫn nước rồi bỏ hoang?

Tại huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) có kênh dẫn nước được đầu tư gần 14 tỷ đồng, nhưng bị bỏ hoang nhiều năm nay. Trước khi làm kênh này, một đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT đã đề nghị dừng đầu tư, nhưng huyện vẫn quyết làm.

Đồng ý chủ trương bàn giao dự án cấp nước... liên tục vỡ, rò rỉ

Theo chủ đầu tư, hiện trạm bơm thôn Tiến Cường đã hoạt động thông suốt và Thường trực Tỉnh ủy Đắk Lắk đã có ý kiến chỉ đạo UBND tỉnh cho phép chủ đầu tư bàn giao, đưa vào khai thác(!)

Chờ vốn

Giai đoạn II của dự án hiện đang gặp khó khăn về nguồn vốn đầu tư. Theo tính toán sơ bộ của đơn vị tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, tổng mức đầu tư của dự án là 600 tỷ đồng.

Những 'quả bom nước' chưa phát huy hết năng lực tưới tiêu

Không thể phủ nhận lợi ích mà những công trình thủy lợi ở Gia Lai đem lại. Tuy vậy, vẫn còn nhiều công trình chưa phát huy hết năng lực tưới như thiết kế ban đầu. Cần khai thác sớm những 'quả bom nước' trước khi nó xuống cấp, hư hại.

Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi

Hạ tầng thủy lợi là một trong những yếu tố quan trọng phục vụ sản xuất, những năm qua, từ nhiều nguồn vốn, tỉnh ta được đầu tư, sửa chữa hàng trăm công trình thủy lợi, trong đó 2 công trình thủy lợi lớn là đập thủy lợi Chiềng Dong và hồ chứa nước bản Mòng. Sau 2 năm hoàn thành và được bàn giao cho địa phương quản lý, 2 công trình này đã đem lại hiệu quả tích cực, cải thiện môi trường sinh thái trong khu vực, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

Sở NN&PTNT: Phản hồi bài viết 'Nhiều tuyến kênh xuống cấp'

Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản báo cáo UBND tỉnh xung quanh bài viết 'Nhiều tuyến kênh xuống cấp' đăng trên Báo Tây Ninh Online ngày 15.5.2023.

Chủ động ứng phó với tình trạng khô hạn

Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, vụ hè thu năm nay khô hạn và mặn xâm nhập sẽ diễn biến khó lường. Thời điểm này, ngành nông nghiệp và các địa phương đang linh hoạt triển khai nhiều biện pháp ứng phó, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

Kiểm tra công tác cấp nước và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vụ hè thu

Hôm nay 24/5, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức kiểm tra công tác cấp nước và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vụ hè thu tại huyện Gio Linh và Vĩnh Linh.

Bài cuối: Nâng cao năng lực hệ thống công trình thủy lợi

Công tác duy tu, bảo dưỡng như phát cỏ, vớt rong, nạo vét, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi được Sở NN&PTNT quan tâm, chỉ đạo đơn vị quản lý khai thác triển khai thực hiện theo định kỳ, hằng năm.

Phát huy tối đa hiệu quả của dự án

UBND tỉnh đã phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án tưới tiêu khu vực phía Tây sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2 (kiên cố hóa kênh chính, kênh cấp 1, 2, 3 và kênh tiêu). Hiện nay, các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các bước tiếp theo để sớm triển khai dự án.

Phát triển các vùng nuôi thủy sản tập trung, chuyên canh hiện có

Để nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định và bền vững, tỉnh tận dụng các điều kiện thuận lợi xây dựng, phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, chuyên canh hiện có kết hợp với thu gom, sơ chế, tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

Đắk Lắk sử dụng vốn vay ADB đầu tư cho 2 hợp phần dự án

Tổng vốn dự kiến 38,45 triệu USD, tương đương 875,122 tỷ đồng sẽ được đầu tư cho 2 hợp phần dự án phục vụ phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTS và MN tại Đắk Lắk.

Đảm bảo chống hạn cho lúa chiêm xuân

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn, từ tháng 11/2022 đến 4/2023, tổng lượng mưa phổ biến ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm từ 15-25%. Mực nước trên các sông suối thiếu hụt nhiều trên thượng lưu lưu vực sông Đà, sông Thao, hạ lưu sông Lô, sông Hồng tăng chậm do các hồ chứa thượng nguồn tăng cường cấp nước phục vụ đổ ải. Vì vậy, nguồn nước cho vụ chiêm xuân 2022-2023 có nguy cơ bị thiếu hụt nhiều, bên cạnh đó từ tháng 10, tháng 11 hầu hết trên địa bàn tỉnh không có mưa nên ảnh hưởng đến công tác phục vụ sản xuất vụ chiêm xuân.

Thiếu kênh tưới: Trách nhiệm đầu tư thuộc về địa phương

Ngày 26.9, Báo Tây Ninh có bài viết 'Nhiều nơi cần đầu tư kênh tưới nội đồng', phản ánh tình trạng thiếu kênh nhánh nội đồng tại Trạm bơm Hòa Thạnh II, gây khó khăn trong việc lấy nuốc tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn xã Hòa Thạnh, huyện Châu Thành và thiếu nước tưới vì chưa có công trình thủy lợi trên địa bàn các xã: Suối Đá, Phan, Bàu Năng, (huyện Dương Minh Châu).

Lãnh đạo tỉnh kiểm tra các hồ chứa thủy lợi phía Nam tỉnh

Ngày 25/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong cùng đoàn công tác đã có chuyến đi kiểm tra các hồ chứa thủy lợi phía Nam tỉnh. Theo đó, đoàn đã lần lượt kiểm tra thực tế tại hồ Ba Bàu; hồ Sông Móng, hồ Tân Lập, hồ Đu Đủ và đập dâng Tà Pao.

Phát triển hệ thống thủy lợi: Nghị quyết 29- Lời giải cho vùng chưa có nước tưới

Hiện nay, hệ thống thủy lợi (trong đó bao gồm các công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng) trên địa bàn tỉnh cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của người dân.

Dấu ấn thủy lợi Tà Pao

Hệ thống thủy lợi Tà Pao - một công trình có quy mô lớn nhất hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, cả về vốn đầu tư và diện tích tưới, một công trình có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của 2 huyện Tánh Linh, Đức Linh và tỉnh Bình Thuận.

Tại Công văn số 1442/UBND-NC, UBND tỉnh Gia Lai đã trả lời cử tri về việc khảo sát, thiết kế chuyển nguồn nước công trình thủy lợi Ayun Hạ; đầu tư tuyến đường đến làng Tung Gút (xã Krong, huyện Kbang). Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời về vấn đề nêu trên.

Quản lý, vận hành hiệu quả công trình thủy lợi hồ chứa nước bản Mòng và hệ thống thủy lợi Nà Sản

Ngày 13/6, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đi khảo sát việc đầu tư, tiếp nhận bàn giao, quản lý, khai thác vận hành công trình hồ chứa nước bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La và hệ thống thủy lợi Nà Sản, huyện Mai Sơn. Tham gia Đoàn khảo sát có các đồng chí: Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo thành phố Sơn La và huyện Mai Sơn.

Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống hạ tầng thủy lợi

Trên địa bàn tỉnh có 6 hệ thống tưới lớn, trong đó có 3 hệ thống tưới tự chảy gồm hệ thống Bái Thượng, hệ thống sông Mực và hệ thống Yên Mỹ; 3 hệ thống tưới lớn còn lại phụ thuộc vào bơm điện, gồm hệ thống tưới tự chảy kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã, hệ thống trạm bơm Hoằng Khánh và hệ thống trạm bơm Sa Loan. Có 15 hệ thống tiêu lớn và vừa hiện mới đáp ứng năng lực tiêu cho khoảng 24.000 ha. Đồng thời, có 2.524 công trình thủy lợi đầu mối; trong đó có 610 hồ chứa, 1.023 đập dâng, 891 trạm bơm.