Việc khảo sát địa chất để lập dự án đầu tư, thiết kế cơ sở, sử dụng kết quả khảo sát để lập thiết kế bản vẽ thi công Dự án Công trình thủy lợi Suối Đá tại Đắk Nông có dấu hiệu vi phạm.
Thanh tra tỉnh Đắk Nông đã chuyển cơ quan công an điều tra và xử lý vụ việc công trình thủy lợi suối Đá (Đắk Nông) gia hạn 5 lần, kéo dài suốt 2 năm qua dù được xác định là dự án cấp bách.
Tuần Việt Nam trò truyện trực tuyến với Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar về 'cây đũa thần' công nghệ làm nên phép màu trên con đường phát triển quốc gia.
Theo Chủ tịch VCCI, Hà Lan có thể cung cấp các giải pháp hữu hiệu giúp Đồng bằng sông Cửu Long giải quyết các thách thức về cơ sở hạ tầng cứng cũng như vấn đề biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp.
Tối 8/4, tại thành phố Cần Thơ, Cơ quan đại diện ngoại giao Hà Lan tại Việt Nam phối hợp với Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) và Hiệp hội doanh nghiệp Hà Lan tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kinh doanh Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ thực tiễn sản xuất, nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ đã sáng tạo Hệ thống tưới tiêu thông minh và Dụng cụ hỗ trợ bao trái xoài trên cao.
Ngày 5/3, Thanh tra tỉnh Đắk Nông cho biết, đơn vị đã có kết luận về những sai phạm tại công trình này.
Công trình thủy lợi Suối Đá có tổng mức đầu tư 90 tỉ đồng ngoài việc chậm tiến độ hơn 2 năm còn liên tục phải thay đổi thiết kế, điều chỉnh dự án, làm giảm hiệu quả đầu tư.
Thanh tra tỉnh Đắk Nông đã chuyển hồ sơ liên quan đến dự án Suối Đá đến cơ quan CSĐT Công an tỉnh.
Trước dự báo hạn hán gay gắt và kéo dài, ngay từ đầu vụ Đông Xuân 2021-2022, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chủ động triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại cho cây trồng.
Những vùng đất chết chỉ có cát và sự nóng bỏng đã biến thành cánh đồng xanh cho sản lượng cao nhờ công nghệ tưới nước nhỏ giọt. Công nghệ này được Israel áp dụng từ những năm 50 của thế kỷ trước khiến cả thế giới thán phục.
Xã Thái Tân (Nam Sách) đang đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm ở thôn Mạc Bình.
Theo tổng hợp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến ngày 30-11 các huyện, thành phố trong tỉnh đã gieo trồng được 10.660ha cây rau màu vụ đông, đạt 92% kế hoạch. Kết quả kiểm tra của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho thấy, bệnh mốc sương đang phát sinh gây hại trên cà chua, khoai tây với tỷ lệ phổ biến 1-3%, nơi cao 7-10%... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Để giải bài toán thiếu nước sản xuất vào mùa khô hạn, nhiều nông dân trong tỉnh đã chủ động đầu tư, áp dụng công nghệ tưới nước nhỏ giọt trên các loại cây trồng khác nhau.
Huyện Phú Thiện (Gia Lai) đang có bước đi đúng đắn là gắn Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Qua đó, hướng đến nền sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhân dịp Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán (17/6) của Liên hợp quốc, Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar đã có bài viết về những tác động tiêu cực của tình trạng sa mạc hóa và hạn hán đối với nền nông nghiệp Việt Nam cũng như tầm quan trọng của các hành động chống lại thực trạng này. TG&VN trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Kinh tế hợp tác, HTX là thành phần kinh tế quan trọng của tỉnh. Tuy nhiên, đến năm 2016, nhiều HTX không phát huy được hiệu quả, ngừng hoạt động. Đa số HTX chưa có trụ sở làm việc, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn hoạt động, khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng. Các hình thức liên kết, hợp tác chậm phát triển, không bền vững. Bài 1 - Nghị quyết số 13 tạo đột phá cho kinh tế hợp tác, hợp tác xã
Thị xã Kinh Môn hiện có khoảng 72 ha sử dụng hình thức tưới nước tiết kiệm. Trong đó, 52 ha được Nhà nước hỗ trợ kinh phí, còn lại do người dân tự đầu tư.