Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh mẹ vua Lê Nhân Tông là người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình.
Từng là bậc khai quốc công thần, giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.
Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.
Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.
Là 1 trong 35 vị khai quốc công thần được Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thực lục' (xếp theo thứ tự trong bản Ngự danh), Lê Sát, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Cả đời ông gắn bó với giai đoạn hưng thịnh của nhà Lê sơ. Đánh giá về ông, bên cạnh những đóng góp thì vẫn còn đó câu hỏi về cái chết oan nghiệt của ông.
Lê Ngân người xã Đàm Đi cùng hương Lam Sơn với Lê Lợi. Xã Đàm Đi thời kỳ chiến tranh Lê – Mạc, Tây Sơn – Nguyễn bị ly tán, xóa sổ, khoảng thế kỷ 18-19 nhiều làng thuộc hương Lam Sơn xưa mới khôi phục được. Nhưng không còn thấy địa danh Đàm Đi. Có lẽ Đàm Đi tục danh làng Đầm nay thuộc xã Xuân Thiên, Thọ Xuân. Lê Ngân là một võ tướng dưới cờ khởi nghĩa Lam Sơn.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Nhà vua tin lời thêu dệt gièm pha, bèn ra lệnh cho bọn lực sĩ đến bắt Trần Nguyên Hãn.