Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là 'đỉnh' nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi, ông có tài nhìn người và dùng người, ngay từ đầu ông đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý.
Trong những cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt thời Tam Quốc, vụ ám sát hoàng đế Tào Mao là một trong những sự kiện bi thảm nhất. Hành động này đã mở ra một chương mới đầy sóng gió trong lịch sử Trung Quốc.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Theo 'Bách gia tính', Trung Quốc có tổng cộng gần 1200 họ. 55 họ trong đó từng cai trị đất nước. Trong số đó, có một dòng họ không phổ biến nhưng lại có rất nhiều hoàng đế, vĩ nhân. Đó chính là Tư Mã thị.
Tây Hồ ở Hàng Châu, Trung Quốc đi vào tâm trí người Việt Nam qua bao điển tích. 'Đệ nhất thắng cảnh Giang Nam' có năm hồ nhỏ là Hậu Tây Hồ, Lý Tây Hồ, Ngoại Tây Hồ, Tiểu Nam Hồ và Nhạc Hồ. Có thuyết cho rằng Tây Hồ là lấy tên Tây Thi mà thành.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Ở hầu hết mọi quốc gia, các dòng họ từng lập nên vương triều thường sẽ có dân số đông đúc. Bởi ngoài dòng tộc hoàng thất, Hoàng đế còn có thể ban thưởng họ cho dân thường, khiến số người mang họ cùng vua nhân lên gấp bội.
Theo 'Bách gia tính', Trung Quốc có tổng cộng gần 1200 họ. 55 họ trong đó từng cai trị đất nước. Trong số đó, có một dòng họ không phổ biến nhưng lại có rất nhiều hoàng đế, vĩ nhân. Đó chính là Tư Mã thị.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị vua thiểu năng trí tuệ này…
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Gia Cát Lượng đã sử dụng một diệu kế đặc biệt giúp ông xua đuổi 15 vạn quân của Tư Mã Ý mà không hề hao tổn binh lực. Nhưng đâu là sự thật?
Trung Quốc có một họ rất 'kỳ lạ', họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Bất kể là trong tình cảm, công việc, đời người, hay giáo dục con cái, Tư Mã Ý cũng đều có những kiến giải rất khôn ngoan của mình, đồng thời đem tới không ít gợi mở cho thế hệ sau.
Tào Thực là một điển hình của đứa trẻ bị hủy hoại bởi sự nuông chiều của người cha, vì sự yêu thương không có chừng mực và không nghiêm khắc của Tào Tháo mà Tào Thực lâm vào kết cục thảm hại!
Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Mặc dù thời kì Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kì tài dũng tướng, tuy nhiên, người duy nhất được xem là thành công, đạt được mục tiêu của mình, là kẻ cười tới sau cùng lại chỉ có một mình Tư Mã Ý. Chúng ta cũng có thể học được rất nhiều điều từ nhân vật lịch sử này, đặc biệt trong phương diện làm việc, ta có thể học được từ Tư Mã Ý 3 điều sau.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời 'nhẫn' để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
'Núi cao còn có núi cao hơn', người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ 'hiện mình', trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc 'ẩn mình' vô cùng tài giỏi khác.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời 'nhẫn' để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Gia tộc Tư Mã soán ngôi nhà Ngụy, lập nên nhà Tấn. Việc tương tự cũng đã từng nhiều lần xảy ra trong lịch sử Trung Quốc, vậy tại sao họ Tư Mã lại bị chỉ trích gay gắt hơn cả?
Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?
'Gian hùng thời loạn' như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.
Hai từ 'Công Nguyên' tuy quen thuộc, được nhắc đến nhiều nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa của nó.
Một năm dài đã qua có nhiều điều đáng nhớ. Dòng chảy của thời gian cứ trôi mãi không ngừng. Năm mới sắp đến, chiều cuối năm tôi bâng khuâng với bao tiếc nhớ khi nghĩ đến thời gian qua đi không bao giờ trở lại…
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi?
Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.
Hai từ 'Công Nguyên' tuy quen thuộc, được nhắc đến nhiều nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa của nó. Đặc biệt, chắc chắn rất nhiều người thắc mắc vì Việt Nam thuộc triều đại nào vào năm Công Nguyên thứ 1.
Trung Quốc có một họ rất 'kỳ lạ', họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Trong mấy chục năm, Tư Mã Ý ẩn nhẫn chờ thời và bí mật gây dựng nền móng giúp con cháu về sau lật đổ nhà Tào Ngụy. Thế nhưng, sau 100 năm, gia tộc Tư Mã diệt vong vì lý do bất ngờ này.