Triều đại Việt Nam nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?

Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất.

'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' vẫn còn tiếp nối

Mặc dù Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' đã bế mạc vào đêm 25/8,nhưng để người dân Thành phố Hồ Chí Minh có thêm thời gian để tìm hiểu về các nét đặc trưng về di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, chuỗi hoạt động triển lãm vẫn tiếp tục duy trì cho đến hết ngày 31/10.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Khai bút Xuân Giáp Thìn: Tôn vinh, tri ân thầy giáo Chu Văn An

Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), Lễ khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An (phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương) với sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách và đại biểu các tỉnh: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn và đoàn đại biểu huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội, quê hương thầy giáo Chu Văn An).

Lễ khai bút đầu xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Lễ khai bút đầu Xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An thể hiện truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, đề cao sự học, trọng trí tuệ của người Việt.

Khám phá Nam thiên đệ lục động

Nằm ở phía nam của dãy núi Dương Nham (TX Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), động Kính Chủ là một trong những di tích được xếp hạng di tích cấp quốc gia từ năm 1962 (đợt đầu tiên) và được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt cùng với quần thể di tích An Phụ - Nhẫm Dương vào cuối năm 2016.

Thầy giáo nào từng dạy 4 vị vua?

Ông là người từng dạy học cho 4 vị vua Việt, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội với thầy.

Những đãi ngộ của vua Minh Mạng dành cho giám sinh

Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.

Thầy Chu

Từ ngày rời nhà Thái Học, khu Văn Miếu của kinh thành về núi ở ẩn, thầy Chu mở một ngôi trường nhỏ mái rơm rạ.

Bài học về văn hóa từ chức cho bóng đá Việt Nam

Chưa SEA Games nào như năm nay khi cho đến giờ này đã có hai quan chức bóng đá từ chức. Đầu tiên là đại tướng Sao Sokha, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Campuchia và mới đây nhất là Yutthana Yimkarun, Giám đốc kỹ thuật Liên đoàn bóng đá Thái Lan kiêm trưởng đoàn đội Thái Lan.

Ngôi làng có 3 nhà khoa bảng giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám

Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám.

Cha giữ chức Tế tửu, con làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám

Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.

Long An kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Tể tướng nào từng quỳ gối tạ tội bên giường thầy Chu Văn An?

Phạm Sư Mạnh là học trò nổi tiếng của Chu Văn An, làm quan to nức tiếng triều đình, nhưng khi phạm lỗi vẫn phải quỳ gối tạ tội cùng thầy.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế

Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Văn Miếu có một tấm bia, sĩ tử nào cũng khấn vái mỗi mùa thi mà không biết đã vái nhầm

Bao lâu nay, phụ huynh và học sinh đang vái sai, vái nhầm mà không hề hay biết!

Lập rào chắn, không để thí sinh, phụ huynh khấn vái 'biển giao thông'

Lực lượng chức năng đã lập rào chắn, thu dọn bát hương, đồ lễ tại 2 bia Hạ mã không để sĩ tử, phụ huynh khấn vái biển giao thông trước Văn Miếu - Quốc Tử giám.

Lập rào, ngăn người dân vái lạy tại bia Hạ Mã ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sáng 6/7, Trung tâm Hoạt động KHVH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với công an phường Văn Miếu tổ chức thu dọn bát hương, đồ lễ tự phát tại 2 bia Hạ Mã. Động thái này đã chấm dứt hoàn toàn tình trạng đặt lễ vái lạy nhầm của người dân và sĩ tử trong những ngày vừa qua.

Sĩ tử khấn vái trước bia 'Hạ mã' ở Văn Miếu: Hãy xấu hổ mà thức tỉnh, đừng u mê

Tấm bia 'Hạ mã' trước cổng Văn Miếu chỉ mang ý nghĩa yêu cầu xuống ngựa, vậy mà bao nhiêu sĩ tử và phụ huynh đến dâng lễ, sì sụp khấn vái, cầu may mắn trước kỳ thi.

Vị thám hoa giỏi thiên văn, địa lý, hội họa viết hơn 40 tập sách

Ông là vị thám hoa 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.

Sân khấu kịch Hà Nội: Một năm 'Thắp lửa'

Năm 2020, Nhà hát Kịch Hà Nội bước sang năm lịch sử thứ 61 và không khó để nhận ra họ đang nỗ lực để thổi bùng ngọn lửa được duy trì bền bỉ 60 năm qua, 'cháy' hết mình để biến nghệ thuật trở thành nguồn năng lượng cho đời sống... Và nhà hát cũng là điểm sáng của sân khấu Hà Nội năm qua.

Tổ chức trang trọng Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Sáng 16.12, Ban Tổ chức (BTC) Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An đã họp thống nhất nội dung chương trình.

Thầy giáo Việt có 3 học trò từ nông dân thành đế vương

Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.

Nơi tôn vinh truyền thống tôn sư trọng đạo

Men theo những sườn đồi xanh mát bóng thông, từng đoàn xe nối đuôi nhau chạy về dãy núi Phượng Hoàng nơi có đền thờ thầy Chu Văn An (phường Văn An, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương).

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 18-TB/TU về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020).

Nhà hát Kịch Hà Nội khởi công 2 vở diễn mới

Nhà hát Kịch Hà Nội vừa chính thức khởi công 2 vở diễn mới là 'Tiền - Tình chìm nổi' và 'Quốc tử tư nghiệp Chu Văn An'.

Đạo diễn Lê Hùng dựng vở 'Tình-Tiền chìm nổi'

'Tình – Tiền chìm nổi' và 'Quốc tử tư nghiệp Chu Văn An' là hai vở diễn mới vừa được Nhà hát Kịch Hà Nội khởi công dàn dựng. Đạo diễn Lê Hùng với những ngón nghề điệu nghệ, từng tạo nên thương hiệu chùm hài kịch 'Đời cười', sẽ đảm nhận vở kịch tâm lý xã hội 'Tình - Tiền chìm nổi'.