Tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh, nhiều ca bệnh nặng, phức tạp đã được cứu sống nhờ phát triển chuyên môn kỹ thuật, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật cao. Trong 1 tháng gần đây, Khoa Can thiệp Tim mạch và Khoa Phẫu thuật Tim mạch – Lồng ngực đã phối hợp thực hiện kỹ thuật Hybrid điều trị cho 3 người bệnh bị bệnh động mạch chủ nguy hiểm.
Lóc tách động mạch chủ là một tình trạng cấp cứu tim mạch nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Việc điều trị đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên khoa sâu về can thiệp tim mạch, phẫu thuật tim mạch trong điều kiện có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại cùng với đội ngũ nhân lực chuyên môn có trình độ cao, giàu kinh nghiệm.
Sau nhiều ngày được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện phẫu thuật ghép tạng, đến chiều 5/4, 3 bệnh nhân được ghép tim, gan và thận từ người cho chết não đang dần hồi phục tốt, các chỉ số sức khỏe ổn định.
GS.TS. Bác sĩ Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong vòng 48 giờ đồng hồ, đơn vị đã lập ba kỷ lục về ghép tạng.
Trong 48 giờ, các y bác sĩ ở Huế đã chạy đua thời gian thực hiện thành công 3 ca ghép tim, gan, thận xuyên Việt, đồng thời thực hiện thành công 5 ca ghép tạng khác.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tham dự tọa đàm doanh nghiệp do Phòng Thương mại Hoa Kỳ và Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN đồng chủ trì là một trong những sự kiện nổi bật ngày 4/4.
Chỉ trong 48 giờ, các y bác sĩ Bệnh viện Trung ương (TW) Huế thực hiện thành công 8 ca ghép tim, gan, thận với khoảng cách cả nghìn km.
Bệnh viện T.Ư Huế đã thực hiện 8 ca ghép tạng trong 48 giờ, đây được xem là kỷ lục của cơ sở y tế này đến thời điểm hiện nay.
Ngày 5/4, Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) cho biết, vừa qua, đơn vị xác lập ba kỷ lục về ghép tạng trong 48 giờ.
Ngày 5/4, GS.TS. BS Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thiết lập ba kỷ lục về ghép tạng trong vòng 48 giờ đồng hồ, qua đó giúp cứu sống 8 bệnh nhân.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công các ca ghép tạng lập 3 kỷ lục chỉ trong 48 giờ, giúp cứu sống nhiều bệnh nhân.
Ngày 5/4, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin với báo chí về 8 ca ghép tạng thực hiện trong 48 giờ (ngày 2 và 3/4), được xem là một kỷ lục của đơn vị đến thời điểm này.
Ngày 5/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, bệnh viện vừa lập 3 kỷ lục về ghép tạng trong vòng 48 giờ đồng hồ, qua đó cứu sống 8 bệnh nhân.
Bệnh viện Trung ương Huế đã lập 3 kỷ lục về ghép tạng trong vòng 48 giờ, qua đó cứu sống 8 bệnh nhân.
Ngày 5/4, GS.TS Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa 'lập 3 kỷ lục' về ghép tạng trong vòng 48 giờ, cứu sống 8 bệnh nhân.
Chiều 5/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị đã lập kỷ lục khi thực hiện ghép tạng thành công cho 8 bệnh nhân chỉ trong vòng 48 giờ.
Các bệnh nhân ở Huế được ghép tim, gan, thận từ người cho chết não ở Quảng Ninh đã có sự hồi phục, sức khỏe tốt.
Giáo sư, bác sĩ Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong vòng 48 giờ đồng hồ, bệnh viện Trung ương Huế đã lập 3 kỷ lục về ghép tạng cứu sống 8 bệnh nhân.
Trưa ngày 5-4, GS. Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong vòng 48 giờ qua, bệnh viện đã lập 3 kỷ lục về ghép tạng.
Sau nhiều ngày được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện phẫu thuật ghép tạng, đến chiều 5/4, 3 bệnh nhân được ghép tim, gan và thận từ người cho chết não đang dần hồi phục tốt, các chỉ số sức khỏe ổn định.
Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) vừa lập 3 kỷ lục về ghép tạng chỉ trong 48 giờ, cứu sống 8 bệnh nhân.
Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tại Bệnh viện Việt Đức ra đời, là sự kiện đặc biệt khi đơn vị đầu ngành về ghép tạng này sẽ trở thành cánh tay nối dài của ngành y tế về vận động hiến mô, tạng cứu người.
Dù Chính phủ Trung Quốc (TQ) đã ban hành đạo luật nghiêm cấm việc lấy tạng của tử tù, nhưng do nhu cầu cấy ghép tiếp tục tăng cao đã dẫn đến hình thành thế giới ngầm mua bán nội tạng trên mạng. Nhiều người TQ chấp nhận mua tạng (nhất là thận) ở 'chợ đen' vì nguồn cung chính của ngành y tế thiếu hụt trầm trọng. Chính vì bệnh nhân muốn được sống trong khi người bán mong có tiền, thị trường này đã trở thành cầu nối và giao dịch được thực hiện.
Cashmere là nguồn xuất khẩu chính của Mông Cổ trong nhiều năm, nhưng sự gia tăng trong nhu cầu toàn cầu đối với loại vật liệu cao cấp này đang gây hại tới môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống truyền thống của người dân địa phương…
Đến nay, Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật ghép tạng, đã thực hiện thành công tổng số khoảng 6.550 ca ghép; thời gian và chất lượng sống của bệnh nhân sau ghép ngày càng tăng lên.
TS.BS Dư Thị Ngọc Thu, BV Chợ Rẫy nói về việc BV thực hiện thành công 4 ca phẫu thuật nhờ CSGT hai địa phương phối hợp chuyển tạng trong thời gian nhanh nhất.
Margaret Atwood, Ian Rankin và Sarah Perry có những lựa chọn cho riêng mình khi nhắc đến các tác phẩm của Kazuo Ishiguro, chủ nhân giải Nobel Văn chương 2017.
Từ sau ca ghép thận đầu tiên năm 1992, các bác sĩ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong hành trình hồi sinh bệnh nhân giữa ranh giới sự sống và cái chết.
Xét cho cùng, chúng ta không thể biết được lá gan của mình đang khỏe hay yếu nhưng có một vài dấu hiệu nổi trội trên cơ thể sẽ giúp bạn phát hiện điều này.