Việt Nam đã thực hiện và làm chủ được hầu hết các kỹ thuật ghép các tạng trên người như: ghép thận, ghép gan, ghép phổi, ghép tim, ghép tụy. Tuy nhiên, nguồn mô, tạng hiến ở Việt Nam, đặc biệt là từ người hiến sau chết còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ghép mô, ghép tạng ngày càng tăng.
TRUNG QUỐC - Tư Diệc là một cô bé 7 tuổi chăm chỉ, nhanh nhẹn và tốt bụng nhưng mất sớm vì căn bệnh hiểm nghèo. Cha mẹ khiếm thị của em đã quyết định hiến tạng của con.
Một người phụ nữ (trú tại xã Đức Minh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) được đưa đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng sốc, nhiễm trùng, suy đa tạng, rối loạn đông máu, hoại tử chân phải do đến nhà thầy lang chữa rắn cắn.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng với sự đầu tư của UBND thành phố Hà Nội, chính quyền các cấp, cùng nỗ lực của các đơn vị y tế, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn thành phố ngày càng có nhiều đổi mới, tiến bộ.
Bị cáo L.V.Th. (30 tuổi), trú tại TP. Đông Hà, ấp ủ một nguyện vọng, dù khó trở thành hiện thực vẫn khiến nhiều người ngỡ ngàng. Đó là hiến tạng. Một người đi gieo rắc 'cái chết trắng' lại có mong muốn cứu người bệnh hiểm nghèo, ắt không tránh khỏi bị nghi ngờ. Nhưng sự tha thiết khi bày tỏ nguyện vọng của Th. cùng lời khẳng định không phải vì để được giảm án cho thấy sự thức tỉnh sâu sắc trong Th., dẫu có muộn màng.
Sau khi được 2 người chết não hiến tặng giác mạc, các bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế đã ghép thành công, mang lại ánh sáng cho 4 bệnh nhân.
9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Bệnh viện Trung ương Huế vừa ghép giác mạc thành công cho 4 bệnh nhân, giúp họ nhìn thấy ánh sáng từ 2 người chết não hiến tặng lại.
Sau khi được ghép giác mạc tìm lại ánh sáng, trong ngày ra viện, 4 bệnh nhân đã tự nguyện đăng ký hiến tạng của bản thân sau khi qua đời để cảm ơn gia đình của 2 bệnh nhân hiến giác mạc.
4 bệnh nhân bị mù lòa ở Thừa Thiên Huế và Gia Lai đã tìm lại được ánh sáng nhờ giác mạc từ người 2 người chết não hiến tặng.
Một phụ nữ 56 tuổi ở huyện Đắk Mil (Đắk Nông) bị sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, hoại tử chân sau khi chi 40 triệu đồng chữa rắn cắn ở nhà thầy lang.
Ngày 11/10, Trung tâm Mắt, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho 4 bệnh nhân vừa được ghép giác mạc thành công từ người hiến tặng chết não.
Sau khi được ghép giác mạc thành công từ người cho chết não, 4 bệnh nhân đã đăng kí hiến tạng lúc họ qua đời.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, số ca chết não hiến mô tạng là 25 trường hợp. 87 tạng đã được lấy để ghép cho rất nhiều bệnh nhân đang từng ngày mong chờ sự sống.
Theo Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia, trong 9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Sau khi có người chết não hiến tặng giác mạc, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã tiến hành ghép giác mạc cho 4 bệnh nhân mù lòa. Tại buổi xuất viện, cả 4 bệnh nhân này đã tự nguyện đăng ký hiến tạng khi qua đời.
Sáng 11/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, phối hợp với Hội Vận động hiến mô bộ phận cơ thể người Việt Nam; Hội Ghép tạng Việt Nam và Học viện Quân y đã tổ chức Hội thảo Khoa học hiến tặng mô tạng tại Việt Nam lần thứ 2. Hội thảo khai mạc cho 'Tuần lễ hiến ghép mô tạng Việt Nam 2024' với chủ đề: 'Ghép tạng Việt Nam: hội nhập và phát triển' sẽ kéo dài từ 7-12/10.
Ngày 11/10, Trung tâm Mắt - Bệnh viện Trung ương Huế đã tổ chức lễ ra viện cho 4 bệnh nhân được ghép giác mạc thành công từ người hiến tạng chết não. Đây là một sự kiện không chỉ mang tính y khoa, mà còn là biểu tượng của sự sống, của lòng nhân ái, khi ánh sáng được trao tặng từ người đã khuất đến những người bệnh đang cần sự hồi sinh về thị giác.
Từ giác mạc của 2 người chết não hiến tặng, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã ghép thành công, mang lại ánh sáng cho 4 bệnh nhân.
Số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, đây cũng được coi là con số kỷ lục của Việt Nam.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thực hiện thành công ca ghép đồng thời tim - gan cho cùng một bệnh nhân. Đây cũng là ca ghép đồng thời tim - gan lần đầu tiên được thực hiện thành công tại Việt Nam. Thành công này thể hiện trình độ y, bác sĩ Việt Nam đã làm chủ các kỹ thuật ghép tạng, kể cả các trường hợp ghép đa phức tạp.
Ngày 11/10, Ban Chỉ đạo (BCĐ) vận động hiến máu tình nguyện (HMTN) huyện Mường Tè tổ chức Ngày hội HMTN đợt 2 năm 2024.
Ngày 11/10, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế làm lễ ra viện cho 4 bệnh nhân (BN) được ghép giác mạc từ người hiến chết não.
Trong 9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Sau 32 năm ghép tạng và 14 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước ghi nhận 180 ca chết não hiến tạng.
Lần đầu tiên trong lịch sử y học Việt Nam, các bác sĩ bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiến hành thành công ca ghép tim gan đồng thời trên một bệnh nhân đặc biệt ở giai đoạn nặng từ người cho chết não.
Ca ghép đồng thời tim-gan lần đầu tiên được thực hiện thành công tại Việt Nam vào chiều ngày 9/10 vừa qua đã đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực ghép tạng.
Một bệnh nhân nam (41 tuổi) vừa được ghép đồng thời tim và gan từ người cho chết não. Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ đã tiến hành thành công ca ghép phức tạp này.
MDMB-BUTINACA là chất ma túy thuộc loại cần sa tổng hợp, nguy hiểm đối với sức khỏe, có thể gây tổn thương đa tạng, hôn mê, co giật.
Ở tuổi U40 Trương Thị May không còn quá áp lực về chuyện kết hôn.
Chẩn đoán sớm sốt xuất huyết rất quan trọng vì sẽ giúp các bé được điều trị kịp thời, giúp ngăn chặn bệnh tiến triển nặng như sốc, xuất huyết nội tạng, suy đa tạng, thậm chí tử vong. Để giúp người dân sớm nhận biết bệnh sốt xuất huyết, chúng tôi xin được chia sẻ như sau.
Thành công của ca ghép thể hiện sự phối hợp của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với vai trò là bệnh viện tuyến cuối với các bệnh viện vệ tinh trong chuyển giao kỹ thuật, phối hợp lấy và ghép tạng.
Tee Yod: Quỷ Ăn Tạng 2 đứng đầu phòng vé dù chưa công chiếu chính thức, Cám là phim Việt duy nhất còn trụ lại top 5.
Chiều 9/10/2024, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thông tin về ca ghép tim - gan đồng thời lần đầu tiên tại Việt Nam. Thành công của ca ghép thể hiện sự phối hợp của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với vai trò là bệnh viện tuyến cuối đối với các bệnh viện vệ tinh trong chuyển giao kỹ thuật, phối hợp các công tác tổ chức giúp cho các bệnh viện dưới phát triển về lấy và ghép tạng, công tác tổ chức để lấy được tạng ghép.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận vừa cho biết: Bệnh viện chính thức sử dụng kỹ thuật lọc máu liên tục tại Khoa Hồi sức Tích cực Chống độc. Đây là kỹ thuật cao nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân tại địa phương.
Ngày 8/9/2024, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang thực hiện thành công ca ghép thận cùng huyết thống đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt mới, chính thức ghi danh bệnh viện trên bản đồ ghép tạng của Việt Nam.
Người Việt đầu tiên được ghép đồng thời tim và gan từ người cho chết não; Dừng miễn phí xe chở hàng cứu trợ bão lũ khi qua trạm thu phí từ ngày 13/10...
Các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức mới tiến hành thành công ca ghép tim và gan đồng thời trên một người bệnh đặc biệt ở giai đoạn nặng. Đây là ca ghép tạng thành công đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử y khoa Việt Nam.
Nam bệnh nhân suy gan, giãn cơ tim, thời gian sống chỉ tính từng ngày nhờ hệ thống tim phổi nhân tạo và máy lọc gan, đã được các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức cứu sống nhờ ghép đồng thời tim - gan từ người cho chết não hiến tặng. Thành công của ca ghép đã ghi thêm dấu ấn tự hào của y học Việt Nam...
Lần đầu tiên tại Việt Nam, Bệnh viện Việt Đức đã thực hiện ca ghép đồng thời tim – gan cho bệnh nhân suy tim và suy gan phát triển cấp tính, thận cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Người đàn ông 41 tuổi, mắc bệnh cơ tim giãn, thời gian sống tính theo ngày vừa được ghép đồng thời tim gan từ một người cho chết não ở cách 300 km
Một ca bệnh đặc biệt vừa lần đầu tiên được thực hiện trong lịch sử y học Việt Nam, đó là các bác sĩ tiến hành thành công ca ghép tim gan đồng thời trên một bệnh nhân nặng.