Các nhà khoa học phát triển các hạt nano có khả năng tương thích sinh học tốt để loại bỏ tế bào gốc gây ung thư.
Viện Công nghệ Israel (Technion) cho biết các nhà khoa học nước này đã dựa vào thực vật để phát triển các cấu trúc khung trong quá trình phát triển thịt 'nuôi cấy', hay còn gọi là thịt nhân tạo.
Các nhà khoa học sử dụng hỗn hợp trộn giữa đạm đậu nành và đậu Hà Lan với chất alginate được điều chỉnh để thay thế cho chất tạo thành cấu trúc khung được chiết xuất từ động vật trong việc nuôi mô cơ.
Đây là thành quả của một nhóm nghiên cứu đến từ Đại học RMIT và Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung, Australia (CSIRO). Trong đó có TS Trần Lê Nhiệm (SN 1982, người Hà Nội).
Dự án mang tên Phoenix99 Bionic Eye của Đại học Sydney (Úc), hướng tới việc tạo ra giải pháp nhằm khôi phục một phần thị lực cho bệnh nhân bị suy giảm thị lực, hoặc mù lòa do bị bệnh thoái hóa.