Các nhà khoa học làm nảy mầm hạt giống 1.000 năm tuổi, hé lộ bí ẩn loài cây cổ xưa

Các nhà thực vật học vừa thành công trong việc khiến một hạt giống 1.000 năm tuổi nảy mầm và phát triển thành cây trưởng thành, mở ra nhiều triển vọng nghiên cứu.

Các nhà hoa học khiến hạt giống bí ẩn 1.000 năm tuổi nảy mầm

Các nhà thực vật học đã khiến một hạt giống 1.000 năm tuổi nảy mầm thành công và phát triển thành cây trưởng thành.

Bí ẩn hạt giống 1.000 năm tuổi được hồi sinh, là loài cây đã tuyệt chủng, xuất hiện trong Kinh thánh

Hạt giống cổ 1.000 năm tuổi này đã được trồng thành 1 cái cây và có thể là 1 loài đã tuyệt chủng, có đặc tính y học được nhắc đến nhiều lần trong Kinh thánh.

Hồi sinh cây được đề cập trong Kinh thánh từ hạt giống bí ẩn 1.000 năm tuổi

Các nhà khoa học đã hồi sinh một hạt giống bí ẩn có niên đại 1.000 năm được phát hiện ở Sa mạc Judean. Họ cho biết, cây mọc từ hạt giống này có thể thuộc về một loài cây đã thất lạc được nhắc đến trong Kinh thánh.

Ba dấu hiệu dễ nhận thấy của người có khả năng sống thọ

Những người sống thọ thường có bàn tay chắc khỏe, bước đi nhanh, hơi mũm mĩm nhưng vòng eo thon.

Nhạc của Sebastian Bach giúp tiết lộ những vùng não bị lão hóa

Khi nghe nhạc, bộ não bộc lộ sự khác nhau giữa các vùng chức năng do mức độ lão hóa bởi trải qua tuổi tác của người nghe.

Đèn đường thân thiện côn trùng

Nhằm giảm tỷ lệ côn trùng chết trong môi trường (như bướm đêm, thường bị thu hút bởi ánh đèn và bị hút ra khỏi môi trường sống của chúng), các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật và Công nghệ sinh học Fraunhofer (IGB) của Đức đã phát triển hệ thống chiếu sáng đường phố thân thiện với côn trùng và thử nghiệm ở Khu bảo tồn Westhavelland cũng như ở 3 thành phố khác của Đức.

Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Florida, Mỹ cho biết quá trình khám nghiệm đã phát hiện một con cá heo mắc virus cúm gia cầm có độc lực cao.

Trung Quốc: Vi khuẩn Trái Đất có thể giúp phi hành gia trồng cây trên Mặt Trăng

Theo các nhà khoa học, sự kết hợp của 3 loại vi khuẩn Bacillus, Bacillus megaterium và Pseudomonas fluorescens có thể làm tăng độ phì nhiêu của đất và thúc đẩy thực vật phát triển trên Mặt Trăng.

Các nhà khoa học trồng thành công cây trên Mặt Trăng nhờ vi khuẩn Trái Đất

Vi khuẩn mang lại nhiều lợi ích cho Trái Đất qua các thời đại, giờ đây chúng có thể làm điều tương tự trên Mặt Trăng.

Nghiên cứu mới: nước thải là môi trường làm tăng các loại vi khuẩn kháng kháng sinh

Một nghiên cứu từ Đại học Gothenburg, Thụy Điển cho thấy, môi trường nước thải rất thuận lợi cho sự tiến hóa kháng thuốc kháng sinh, cho phép các gen kháng thuốc chuyển từ vi khuẩn vô hại sang vi khuẩn gây bệnh.

Những người đi bộ kiểu này có nguy cơ tử vong thấp hơn 35%, sống thọ hơn 15-20 năm

Nghiên cứu chỉ ra rằng tốc độ đi bộ có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư và làm chậm quá trình lão hóa.

Phát hiện loài động vật ăn thịt có túi, mắt ngựa, răng kiếm khiến giới khoa học sốc

Nghiên cứu về loài Thylacosmiluss mô tả những phát hiện dựa trên phân tích hộp sọ của con vật, được công bố hôm 21.3 trên tạp chí Communications Biology.

Kinh ngạc loài khủng long 'lai tạp', giống cả chim cánh cụt lẫn ngỗng

Cách đây 15 năm, các chuyên gia đã khai quật được một bộ xương hóa thạch ở Mông Cổ. Sau thời gian dài nghiên cứu, họ xác định nó thuộc về loài khủng long Natovenator polydontus có đặc điểm giống chim cánh cụt và ngỗng.

Tới đây, những loài vật nào sẽ bị tuyệt chủng?

Trong lịch sử Trái đất, đã có năm vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xảy ra và nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng, một vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu có thể đang diễn ra do hoạt động của con người kể từ Kỷ nguyên Khám phá.

Tới đây, những loài vật nào sẽ bị tuyệt chủng?

Trong lịch sử Trái đất, đã có năm vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xảy ra và nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng, một vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu có thể đang diễn ra do hoạt động của con người kể từ Kỷ nguyên Khám phá.

Loài rùa quý hiếm tưởng tuyệt chủng 100 năm trước được phát hiện vẫn 'sống nhăn răng'

Một loài rùa được cho là đã tuyệt chủng hơn một thế kỷ trước được phát hiện còn sống trên quần đảo Galápagos ngày nay.

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã trồng thành công cây từ đất mặt trăng

Đây có phải là bước đầu tiên để tạo địa hình cho các hành tinh khác?

An ninh lương thực trong không gian: Canh tác salad trên đất mặt trăng!

Các nhà khoa học đã trồng thành công cây trong đất lấy từ bề mặt mặt trăng. Đó là dấu hiệu cho thấy một ngày nào đó con người có thể sống trên mặt trăng, trồng thực phẩm và chiết xuất nước.

Nóng: Bắt được dấu hiệu sự sống nảy mầm trong đất Mặt trăng

Các nhà khoa học cho hay lần đầu tiên trồng được cây trong đất lấy từ Mặt trăng. Sự việc này khiến nhiều người tin rằng chúng ta sắp có thể lên Mặt trăng sống.

Lần đầu tiên trồng cây thành công trên mẫu đất của Mặt Trăng

Các nhà nghiên cứu đã chọn trồng cây arabidopsis thaliana - một họ của cây cải xanh, vì nó dễ phát triển và đã được nghiên cứu kỹ lưỡng về mã di truyền.

Trồng thành công cây nảy mầm trên đất Mặt Trăng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida (Mỹ) đã trồng thành công cây Arabidopsis thaliana trên đất Mặt Trăng vốn được các phi hành gia Apollo mang về Trái Đất.

Phát hiện mới về cách giúp tăng tuổi thọ

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Biology cho thấy đi bộ nhanh góp phần cải thiện sức khỏe và tăng tuổi thọ, giảm các dấu hiệu lão hóa ở người lớn tuổi.

Tế bào T 'sát thủ' giúp Nhật có số ca mắc Covid-19 chạm đáy

Một đặc điểm di truyền liên kết với các tế bào bạch cầu được tìm thấy ở hơn một nửa số người Nhật Bản giúp chống lại Covid-19, kích hoạt các tế bào miễn dịch nhận biết virus cảm lạnh theo mùa.

Giải mã yếu tố gen có thể giảm tác động của Covid-19 với người Nhật

Đặc điểm di truyền ở tế bào bạch cầu có thể đã giúp người Nhật ít trở nặng và tử vong do Covid-19 hơn.

Dùng chó để phát hiện… COVID-19

Cảnh sát Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), đã thành lập một đội đặc nhiệm gồm 38 chú chó, gồm các giống chó chăn cừu Đức, chó săn, chó cocker spaniel và chó chăn cừu border collies để nhận ra mùi của COVID-19.