Những rủi ro không ngờ của hiện tượng nhật thực

Mặc dù là hiện tượng thú vị được những người đam mê thiên văn học vô cùng trông đợi, nhật thực mang đến nhiều rủi ro ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống thường ngày.

Nhật thực toàn phần tác động tới tai nạn giao thông

Kết quả một phân tích vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí JAMA Internal Medicine cho thấy, vào khoảng thời gian xảy ra nhật thực toàn phần năm 2017 ở Bắc Mỹ, tỷ lệ rủi ro giao thông ở Mỹ tăng 31%, tương đương mức tăng rủi ro vào các kỳ lễ khác, như Lễ tạ ơn.

Chay Đạo An: 09 lợi ích thiết thực của việc ăn chay đúng cách

Dựa trên 117 bài báo cáo khoa học về dinh dưỡng, sức khỏe, y học hàng đầu của Mỹ và quốc tế, Viện Dinh dưỡng và Dinh dưỡng học (Academy of Nutrition and Dietetics, Hoa Kỳ) đưa ra kết luận nếu có chế độ ăn chay lành mạnh, đầy đủ dinh dưỡng sẽ rất có lợi cho sức khỏe trong việc phòng ngừa và điều trị một số bệnh.

Điểm ChatGPT hơn bác sĩ thật

Một nghiên cứu chỉ ra ChatGPT có thể tư vấn và trả lời các thắc mắc của bệnh nhân gần như bác sĩ thực thụ, thậm chí câu trả lời còn chi tiết hơn những chuyên gia thiếu thời gian.

Thuốc chống trầm cảm không gây hại cho thai nhi

Việc các bà mẹ dùng thuốc chống trầm cảm trong thai kỳ không làm tăng nguy cơ mắc tự kỷ, tăng động và nhiều hội chứng khác ở thai nhi.

Liệu con người có thể tăng tuổi thọ nhờ ăn chay?

Có quan điểm cho rằng người ăn chay sẽ sống lâu hơn người thường xuyên ăn thịt. Điều này liệu có đúng?

Thuốc lá nung nóng chứa chất hóa học gây ung thư

Một nghiên cứu gần đây cho thấy, một loại thuốc lá nung nóng giải phóng một số hóa chất gây ung thư tương tự như trong khói thuốc lá truyền thống.

Thực phẩm phổ biến có nhiều protein hơn thịt bò

Những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như bông cải xanh, nấm, đậu, rau bina,... còn chứa nhiều protein hơn so với thịt bò.

Thủ phạm khiến người gầy bị gan nhiễm mỡ

Nhiều người lầm tưởng chỉ béo phì, lười vận động, uống nhiều rượu bia mới gây ra gan nhiễm mỡ.

Nhà khoa học nói về ca siêu lây nhiễm khiến 23 người đi cùng xe buýt mắc COVID-19

Các nhà khoa học vừa công bố kết quả nghiên cứu về bệnh nhân COVID-19 lây vi rút cho 23 người khác đi cùng chuyến xe buýt.

Rượu có thể làm trầm trọng các vấn đề sức khỏe trong dịch COVID-19

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rượu không bảo vệ cơ thể khỏi các vấn đề liên quan đến COVID-19. Trên thực tế, uống rượu còn có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh nặng do COVID-19. Thế nhưng vẫn còn một số người nhầm tưởng rằng, uống rượu có thể giúp bảo vệ khỏi SARS-CoV-2.