Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho thấy phụ nữ mang thai trong thời gian bùng phát biến thể Omicron có nguy cơ dương tính với virus SARS-CoV-2 cao gấp 8 lần so với các biến thể khác. Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển biến nặng thấp hơn.
Một nghiên cứu mới do Viện Karrolinska (Thụy Điển) và Viện Y tế công Na Uy thực hiện công bố trên tạp chí JAMA ngày 24/3 cho biết tiêm vaccine phòng ngừa COVID-19 trong thời kỳ mang thai không liên quan đến nguy cơ biến chứng thai kỳ cao hơn.
Bộ tự xét nghiệm nhanh kháng nguyên COVID-19 Panbio của Abbott được Bộ Y tế phê duyệt, giúp tăng khả năng tiếp cận xét nghiệm COVID-19 tại Việt Nam.
Các nghiên cứu cho thấy nữ giới trong độ tuổi 40-50, tiền sử mắc bệnh lý tâm thần, hen suyễn, có tự kháng thể, tải lượng virus cao dễ gặp di chứng sau khi khỏi Covid-19.
Theo một số nghiên cứu, COVID có thể phá hủy nhau thai, làm thai chết lưu và gây những nguy cơ tiềm ẩn khác đối với thai phụ và thai nhi. Thực tế, nhiều phụ nữ mang thai còn chần chừ tiêm vaccine phòng COVID-19...
Các chuyên gia cho biết nguyên nhân dẫn đến hầu hết các tác dụng phụ sau tiêm là do những lo ngại tiêu cực của người dân về phản ứng của vaccine ngừa COVID-19.
So với biến thể Delta, virus chủng Omicron có thể tự nhân lên (sinh sôi) nhanh hơn gấp 70 lần trong các mô bề mặt đường thở. Điều này tạo điều kiện để virus lây lan nhanh từ người sang người.
Giới chuyên gia đang tìm kiếm câu trả lời về nguyên nhân gây hội chứng viêm đa hệ ở một số trẻ mắc Covid-19. Đây là tình trạng hiếm gặp khiến một số trẻ tử vong dù bệnh nhẹ.
Số lượng bệnh nhân gặp hội chứng hậu Covid-19 chiếm 25%. Những triệu chứng vẫn còn dai dẳng thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau khớp, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm.
Vaccine Pfizer-BioNTech sử dụng mức liều tối thiểu giúp giảm thiểu tác dụng phụ, nhưng vẫn có được phản ứng miễn dịch mạnh khi nhiễm Covid-19.
Vắc xin của Pfizer có liều lượng hoạt chất thấp hơn nhiều so với Moderna để giảm thiểu tác dụng phụ.
Những thói quen hàng ngày như ăn quá nhiều đường, ngủ không đủ giấc, không tập thể dục, uống rượu,... có thể khiến bạn già đi nhanh hơn.
Các lựa chọn lối sống bao gồm tập thể dục và chế độ ăn uống đóng một vai trò rất lớn trong việc giúp kiểm soát cholesterol.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Bahrain đã cho phép sử dụng vaccine Pfizer/BioNTech làm mũi tăng cường tiêm chủng cho người đã tiêm chủng vaccine của công ty dược phẩm Sinofarm của Trung Quốc sản xuất.
Biến chủng virus này lần đầu được phát hiện tại Los Angeles vào tháng 7 năm ngoái, đã lan rộng khắp nước Mỹ và 6 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
Sự bùng nổ của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rộng rãi đến cách thức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở nhiều nơi trên thế giới. Một thay đổi đáng chú ý là việc mở rộng sử dụng các dịch vụ telehealth, đã được nhiều nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhanh chóng áp dụng để đảm bảo bệnh nhân được tiếp cận với các dịch vụ y tế đồng thời giúp giảm nguy cơ phơi nhiễm với SARS- CoV 2.
Kết quả của việc xem xét có hệ thống các công bố kể từ khi bắt đầu đại dịch cho thấy hầu hết các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 đều có triệu chứng trong suốt quá trình lây nhiễm, chỉ 20% trường hợp không có triệu chứng.
Cả Trung Quốc và Nhật Bản đều đã đưa tin về các trường hợp bệnh nhân bị COVID-19 được chẩn đoán dương tính một lần nữa sau khi đã khỏi bệnh và xuất viện. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng căn bệnh này khó có khả năng tái phát.
Hơn 1.300 người đã chết và hơn 59.000 người bị nhiễm virus corona mới, tên chính thức là COVID-19. Vậy chính xác thì điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bị nhiễm loại virus này.