Động vào lăng mộ vua Tut, 'lời nguyền xác ướp' liên tiếp ứng nghiệm?

Hành trình 6 năm tìm kiếm ngôi mộ vua Tutankhamun của nhà Ai Cập học người Anh Howard Carter làm dấy lên nghi ngờ tồn tại 'lời nguyền xác ướp' khi có tới 20 người chết.

Nắng nóng khắc nghiệt đang đẩy giới hạn chịu đựng của con người tới mức nào?

Đêm nóng hơn và sóng nhiệt ẩm ướt hơn đang thách thức sức chịu đựng của cơ thể con người.

WHO hướng dẫn mới về ức chế HIV và lồng ghép HIV vào chăm sóc sức khỏe ban đầu

Một số hướng dẫn khoa học và quy phạm mới về HIV đã được WHO đưa ra tại Hội nghị khoa học về HIV của Hiệp hội Chuyên gia quốc tế về HIV/AIDS (International AIDS Society - IAS) lần thứ 12 diễn ra tại Australia mới đây.

Trẻ suy dinh dưỡng do không được dùng sữa mẹ đầy đủ

Sữa mẹ là thức ǎn hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ, vì trong sữa mẹ có đủ nǎng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng với tỉ lệ thích hợp cho sự hấp thụ và phát triển cơ thể trẻ.

3 thói quen khi ăn vải cần tránh

Ăn vải chưa chín hẳn, ăn vải lúc đói... là những điều chúng ta không nên làm khi thưởng thức loại quả này, nhất là vào mùa hè oi ả.

Bí quyết để cơ thể trẻ ra tới 16 tuổi

Chỉ nhờ chế độ ăn uống, tập luyện và ngủ nghỉ hợp lý, Mirabile đã trẻ ra được tới 16 tuổi trên thang đo sinh học.

FDA sửa đổi giấy phép sử dụng khẩn cấp vaccine COVID-19 mRNA hóa trị hai

Ngày 18/4, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã sửa đổi giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) đối với vaccine mRNA hóa trị hai COVID-19 của Moderna và Pfizer-BioNTech để đơn giản hóa lịch tiêm chủng cho hầu hết các cá nhân.

Đây là những gì xảy ra với cơ thể khi bạn ăn quá nhiều muối

Đối với nhiều người, lượng natri dư thừa cấp tính và mãn tính có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, bao gồm dẫn đến huyết áp cao, tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh động mạch vành.

Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều muối?

Tiêu thụ nhiều muối khiến cơ thể trữ nước, dễ dẫn đến tăng huyết áp, đầy bụng hay tăng cân.

Zipline ra mắt máy bay không người lái P2 Zip giao hàng tại địa chỉ và sạc lại tự động

Ngày 14/3, Zipline ra mắt chiếc UAV thế hệ tiếp theo với hy vọng dịch vụ giao hàng nhanh trên không trở thành sự thuận tiện hàng ngày cho khách hàng khắp nước Mỹ, đặc biệt ở những khu vực đô thị đông dân cư.

Giảm tỉ lệ sử dụng thuốc lá: WHO cần đẩy mạnh thêm chính sách giảm tác hại

Mới đây, The Lancet - tạp chí y khoa uy tín toàn cầu đã đăng tải lời kêu gọi của 2 giáo sư danh dự thuộc Đại học Auckland và là cựu thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Robert Beaglehole và bà Ruth Bonita.

Lưu ý quan trọng khi ăn quả vải bạn cần nhớ

Quả vải được rất nhiều người ưa chuộng nhưng bạn cần chú ý điều dưới đây khi ăn chúng để không hại sức khỏe.

Dạng đậu mùa khỉ đặc biệt nghiêm trọng ở bệnh nhân HIV giai đoạn cuối

Các bác sĩ xác định được một dạng đậu mùa khỉ đặc biệt nghiêm trọng gọi là 'mpox bạo phát', ảnh hưởng đến những người nhiễm HIV giai đoạn cuối hoặc AIDS.

Hầu hết lợi ích của sữa công thức cho trẻ em không được khoa học chứng minh

Một nghiên cứu mới đây cho biết, phần lớn các tuyên bố về sức khỏe sử dụng để quảng cáo sữa công thức cho trẻ em trên toàn thế giới không có bằng chứng khoa học.

Bắc Kinh không phát hiện biến thể mới của SARS-CoV-2 vào cuối năm 2022

Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Lancet ngày 8/2, các nhà khoa học đã không phát hiện biến thể mới nào của virus SARS-CoV-2 tại Bắc Kinh vài tuần sau khi Trung Quốc bắt đầu nới lỏng các biện pháp phòng dịch vào tháng 11/2022.

Uống cà phê có thể bảo vệ bạn khỏi bệnh gan nhiễm mỡ

Uống một cốc cà phê vào buổi sáng có thể có lợi cho sức khỏe và đặc biệt là bảo vệ khỏi bị bệnh gan.

7 dấu hiệu ở tay cảnh báo vấn đề sức khỏe không nên chủ quan

Theo các bác sĩ, tình trạng của bàn tay có thể là kết quả của một số thay đổi xảy ra ở bộ phận nào đó trong cơ thể. Nếu thấy có 7 dấu hiệu này thì bạn không nên chủ quan.

Gỡ bỏ chống dịch nghiêm ngặt, số ca nhiễm COVID-19 tại Trung Quốc tăng chóng mặt

Từ đầu tháng 12 đến nay, ước tính có tới gần 250 triệu người, tương đương 18% dân số của Trung Quốc, đã nhiễm COVID-19, kể từ khi nước này gỡ bỏ các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt.

Những ca đậu mùa khỉ đang bị bỏ sót

Gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu tìm hiểu về thời điểm và cách thức lây lan mới của bệnh đậu mùa khỉ - căn bệnh đã bùng phát vào mùa hè năm nay ở Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Nghiên cứu khoa học: Người có thói quen này khi ngủ về già dễ mất trí nhớ

Nằm mơ là hiện tượng sinh lí bình thường của con người, tuy nhiên, nếu thường xuyên nằm mơ thấy ác mộng thì chắc chắn cơ thể bạn không hề khỏe mạnh.

Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trên thế giới

Theo ước tính, nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chiếm 1/8 tổng số ca tử vong vào năm 2019.

Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong thứ hai toàn cầu

Đây là ước tính đầu tiên về nguy cơ các bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong trên toàn thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu mới được công bố ngày 22/11 trên Tạp chí Lancet.

Bệnh nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong cao thứ hai trên thế giới

Các chuyên gia kêu gọi tăng quỹ đầu tư cho các loại vaccine mới nhằm giảm số ca tử vong do bệnh nhiễm khuẩn; đồng thời khuyến nghị người dân rửa tay thường xuyên để phòng ngừa nhiễm khuẩn.

Sữa mẹ giúp giảm bệnh tật và tử vong ở trẻ

Nuôi con bằng sữa mẹ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển bền vững, giúp cải thiện dinh dưỡng, phòng ngừa tử vong trẻ em, giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.

5 thay đổi trong lối để nam giới có sức khỏe tổng thể tốt hơn

Từ việc tránh lối sống ít vận động đến kiểm soát căng thẳng, đây là một số thay đổi trong lối sống mà nam giới nên thực hiện để có sức khỏe tổng thể tốt hơn.

Những người có thói quen này lúc ngủ rất dễ mắc chứng mất trí nhớ

Nằm mơ là hiện tượng sinh lý phổ biến nhất ở mọi lứa tuổi. Nhưng điều khiến người ta sợ hãi nhất là gặp ác mộng. Nếu những cơn ác mộng thường xuyên làm bạn lo lắng, mất ăn mất ngủ chúng có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ.

Người siêu bận rộn vẫn có thể tập thể dục theo cách này để giảm nguy cơ tử vong sớm

Chỉ 10 phút tập thể dục mỗi tuần giúp giảm nguy cơ tử vong sớm, nguy cơ phát triển bệnh tim cũng giảm.

Ấn Độ: Người dân đốt pháo mừng lễ hội ánh sáng, thủ đô New Delhi ô nhiễm nghiêm trọng

Không khí tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ ngày 25/10 bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi khói pháo, sau khi những người tham gia lễ hội ánh sáng Diwali đốt pháo ăn mừng dịp lễ truyền thống hằng năm của người Hindu.

Thích nghi nghịch cảnh, vượt qua trầm cảm sau đại dịch COVID-19 bằng ''vaccine tinh thần''

Khi đối mặt với các triệu chứng trầm cảm sau đại dịch COVID-19, các nghiên cứu đã chỉ ra việc sở hữu khả năng phục hồi (resilience) là một trong những 'vaccine tinh thần' hiệu quả để giúp vượt qua những triệu chứng này.

Tranh cãi uống rượu giúp giảm sa sút trí tuệ hay khiến não teo lại

Nghiên cứu gần đây của ĐH New South Wales một lần nữa thổi bùng tranh cãi về mối liên hệ giữa việc sử dụng rượu và nguy cơ mắc bệnh sa sút trí tuệ, theo New York Post.

'Dịch bệnh tiềm ẩn' trong lòng xã hội Trung Quốc

Những năm 1970 chứng kiến Trung Quốc bắt đầu có những bước chuyển mình về tăng trưởng kinh tế, song những vấn đề y tế mới cũng thành hình và dần trở thành cơn đau đầu cho đất nước.

Covid-19: Trung Quốc cấp phép vaccine dạng xịt mũi họng đầu tiên sản xuất trong nước

Ngày 6/9, Cơ quan quản lý dược phẩm Trung Quốc (NMPA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp loại vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên dạng xịt, do công ty CanSino Biologics sản xuất.

Trung Quốc cấp phép vaccine ngừa COVID-19 dạng xịt mũi họng đầu tiên sản xuất trong nước

Ngày 6/9, Cơ quan quản lý dược phẩm Trung Quốc (NMPA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp loại vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên dạng xịt, do công ty CanSino Biologics có trụ sở tại Đài Loan sản xuất.

Elon Musk có thể sai khi nói về mối đe dọa lớn nhất với nền văn minh nhân loại

Có một kịch bản thú vị mới (hoặc bi kịch) về con gà hoặc quả trứng cho kỷ nguyên hiện đại: Có phải thế giới diệt vong vì người dân đang sinh ít con hơn? Hay người dân sinh ít con hơn vì thế giới có thể diệt vong?