Trồng cây không đúng chỗ sẽ làm nóng hành tinh

Việc trồng cây không đúng chỗ thực sự có thể góp phần vào sự nóng lên của trái đất, các nhà khoa học cho biết hôm thứ Ba (26/3) và đưa ra một bản đồ mới xác định những địa điểm tốt nhất để trồng lại rừng và làm mát hành tinh.

Trồng cây sai địa điểm có thể khiến Trái Đất nóng lên

Mở rộng diện tích rừng được xem là một trong những giải pháp khí hậu giúp tăng mật độ cây xanh hấp thụ carbon và chống xói mòn, sạt lở đất, tuy nhiên, một nghiên cứu mới công bố ngày 26/3 chỉ ra rằng việc trồng cây ở những nơi không thích hợp có thể góp phần làm nóng lên toàn cầu.

Bổ sung chất xơ hàng ngày có thể giúp cải thiện chức năng não bộ ở người lớn tuổi

Theo nghiên cứu mới, việc bổ sung chất xơ hàng ngày có thể tăng cường chức năng nhận thức ở người lớn tuổi.

Mức ô nhiễm không khí ở châu Âu được cải thiện

Nghiên cứu cho thấy, mức độ ô nhiễm không khí đã được cải thiện ở châu Âu trong 20 năm qua. Tuy nhiên, bất chấp những cải thiện này, hầu hết dân số châu Âu vẫn sống ở những khu vực vượt quá mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Ảnh hưởng bất ngờ của Sao Hỏa đối với đại dương trên Trái Đất

Theo nghiên cứu mới, mặc dù Sao Hỏa có thể cách Trái Đất đến khoảng 225 triệu km, nhưng hành tinh này lại đang ảnh hưởng đến khí hậu nơi loài người sinh sống.

Băng tan nhanh ở hai cực trái đất

Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications đầu tháng 3/2024 cho biết, trong 3 năm liền, diện tích băng biển quanh Nam Cực đã giảm xuống dưới 2 triệu km2 - ngưỡng mà trước năm 2022 chưa từng bị phá vỡ.

Dùng thuốc chống trầm cảm trong thai kì có an toàn không?

Một nghiên cứu mới trên chuột cho thấy dùng thuốc chống trầm cảm khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ trong tử cung.

Kỳ lạ loài cây có thể hút vàng lên lá, ở Việt Nam mọc nhiều

Có một loại cây tuy không mọc ra tiền, nhưng lại trổ ra... vàng!

Gấu Bắc Cực có nguy cơ chết đói do băng tan

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học, gấu Bắc Cực đang phải đối mặt với nguy cơ chết đói ngày càng tăng, do chúng phải dành nhiều thời gian hơn trên đất liền trong những mùa không có băng kéo dài.

Phát hiện đầu tiên trên thế giới về một loại vi sinh vật đặc hữu của New Zealand

Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, một nhóm nhà nghiên cứu tại Đại học Canterbury và Đại học Waikato của New Zealand mới đây đã tìm ra một loại vi sinh vật địa nhiệt đặc hữu ở quốc gia có hệ sinh thái thú vị bậc nhất thế giới này. Đây được cho là khám phá đầu tiên trên thế giới về một loài vi sinh vật đặc hữu.

Dự báo 5 tỷ người thiếu nước sạch do ô nhiễm ni tơ

Các nhà nghiên cứu cảnh báo ô nhiễm nitơ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng khan hiếm nước, khiến số người không được tiếp cận với nước sạch có thể tăng thêm 3 tỷ người vào năm 2050.

Nỗ lực ứng phó tình trạng nước biển dâng

Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua nghị quyết triệu tập hội nghị cấp cao về giải quyết các mối đe dọa hiện hữu do nước biển dâng. Trong bối cảnh tình trạng nước biển dâng đang kéo theo những tác động ngày càng rõ rệt đối với cuộc sống và sinh kế của người dân, việc sớm tìm ra biện pháp ứng phó trở nên ngày càng cấp thiết.

Tại sao bướm đêm và côn trùng bị thu hút bởi ánh sáng?

Trên thực tế ánh sáng chính là chiếc 'bẫy' khiến những loài côn trùng như bướm đêm trở thành con mồi của những loài khác như dơi, thạch sùng…

Harvard lại dính thêm bê bối đạo văn, làm giả dữ liệu

Bê bối tiếp nối bê bối, một nhà khoa học của trường Y Harvard bị tố đạo hình ảnh trong nghiên cứu, thậm chí là làm giả dữ liệu.

Rượu ảnh hưởng đến não bộ như thế nào?

Uống rượu quá nhiều có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe não bộ của bạn.

Gạch thông minh lưu trữ năng lượng có thể cung cấp ánh sáng trong nhà

Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Washington cho thấy, gạch không chỉ là vật liệu xây dựng mà trong tương lai nó có thể là công cụ lưu trữ năng lượng.

Nga muốn phát triển tuyến vận tải biển phía Bắc để cạnh tranh với kênh đào Suez

NSR là tuyến đường hàng hải ngắn nhất nối châu Âu và châu Á. Ví dụ, chặng đường biển từ Murmansk tới Nhật Bản qua NSR là 9.280km, còn qua kênh đào Suez là 20.660km.

Thay đổi hệ vi sinh vật giúp cây lúa kháng bệnh tốt hơn

'Microbiome' là quần thể vi sinh vật duy nhất được tìm thấy trong và trên mỗi loài thực vật và động vật.

Ăn sáng và ăn tối sớm hơn trong ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Một nghiên cứu mới cho thấy thời gian ăn sáng và ăn tối sớm hơn trong ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Vén màn bí ẩn hiện tượng voi châu Phi chết hàng loạt

35 con voi châu Phi ở tây bắc Zimbabwe đã chết một cách khó hiểu từ cuối tháng 8 đến tháng 11/2020, trong đó 11 con đã chết trong vòng 24 giờ.

Trung Quốc nhân bản khỉ bằng phương pháp mới và những tranh cãi

Các nhà khoa học Trung Quốc hôm thứ Ba (16/1) thông báo rằng họ đã nhân bản được cá thể khỉ vàng Rhesus khỏe mạnh đầu tiên bằng phương pháp mới được sửa đổi từ quy trình tạo ra cừu Dolly.

Nếu nghĩ sự 'ồn ào' là đặc tính 'truyền đời' của ve sầu, có lẽ bạn nhầm rồi!

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học quốc tế đã chứng minh rằng, ở thời điểm cách đây khoảng 100 triệu năm, ve sầu không tạo ra những âm thanh râm ran mang tính biểu tượng như chúng ta vẫn thường nghe thấy mỗi dịp Hè.

Phát hiện loài nấm ký sinh trong thực vật hóa thạch bị đóng băng suốt 400 triệu năm

Sức sống mãnh liệt của loài nấm gây bệnh lâu đời nhất từng được tìm thấy đã khiến giới khoa học trầm trồ.

Phát hiện thú vị về khả năng tự chế thuốc kháng sinh của loài kiến

Liên tục là những cuộc chiến để sinh tồn diễn ra hàng ngày của loài kiến Matabele sống nhờ mối. Sau những cuộc chiến với mối nhiều con kiến đã bị thương.

Xếp hàng nghìn khối gỗ không đổ

Theo UPI, Auldin Maxwell (15 tuổi) sống ở British Columbia (Canada) đã xếp thành công 1.840 khối gỗ (trong ảnh) đồ chơi nhỏ có kích cỡ giống hệt nhau chồng lên trên một khối gỗ duy nhất làm đế. Ngoài ra, cậu học sinh cũng xếp thêm một cấu trúc tương tự khác với 900 khối gỗ cỡ bằng viên gạch, cũng chỉ đứng trên một khối gỗ cùng cỡ.

Mặt nạ gel trong mũi ngăn chặn vi rút xâm nhập đường hô hấp

Những nhà nghiên cứu Trung Quốc hy vọng rằng mặt nạ gel trong mũi này có thể ngăn chặn vi rút trước khi chúng tấn công con người.

Cách ăn sáng và tối đơn giản giúp chống đột quỵ

Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy chỉ một chút điều chỉnh trong bữa ăn, nguy cơ đột quỵ và các biến cố tim mạch khác giảm mạnh.

Chip bán dẫn kết hợp công nghệ quang tử, mở đường cho mạng 6G

Bằng cách kết hợp quang tử và điện tử, các nhà nghiên cứu đã phát triển thành công chip tăng tốc độ băng thông dùng cho mạng 6G và 7G.

Cảnh báo mực nước biển dâng cao do băng tan ở Greenland

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications đã cảnh báo về tình trạng sụt giảm nhanh chóng của các thềm băng cuối cùng tại Bắc Greenland, đặt ra nguy cơ dâng cao mực nước biển.

Trung Quốc: Phát hiện liệu pháp hydro có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một liệu pháp hydro chống lão hóa có thể đẩy lùi những thay đổi liên quan đến tuổi tác trong cơ thể một cách hiệu quả và có khả năng ngăn ngừa các bệnh lão khoa.

Nghiên cứu đột phá có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) tuyên bố đã tìm ra biện pháp tối ưu giúp hồi sinh các tế bào và mô ngừng tái tạo do lão hóa.

Cháy rừng có thể biến đổi kim loại vô hại thành hợp chất gây ung thư

Các phát hiện của nghiên cứu đã chứng minh rằng nhiệt độ cao trong các vụ cháy rừng ở bang California đã xúc tác cho quá trình biến đổi crom thành crom-6 trong đất và tro.

Các nhà khoa học phát triển liệu pháp hydro mạnh mẽ có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển liệu pháp hydro chống lão hóa có thể đẩy lùi những thay đổi liên quan đến tuổi tác trong cơ thể một cách hiệu quả và có khả năng ngăn ngừa các bệnh tật ở người già.

Bắc Cực trải qua mùa Hè năm 2023 ấm nhất trong lịch sử

Nhiệt độ ở Bắc Cực trong mùa Hè năm 2023 đã lên mức cao nhất từ trước đến nay, góp phần gây ra các vụ cháy rừng bất thường và tình trạng băng tan.

Lý giải cách thức cây cối giao tiếp với nhau khi gặp nguy hiểm

Các nhà khoa học phát hiện khi gặp nguy hiểm như sâu bệnh, cây cối có khả năng phát tán ra xung quanh một loại hợp chất dễ bay hơi để cảnh báo cho các cây khỏe mạnh kích hoạt cơ chế phòng vệ.

Khám phá bí mật chế tạo vũ khí laser kiểu 'Chiến tranh giữa các vì sao'

Laser hồng ngoại ngày nay chỉ đủ mạnh để vô hiệu hóa các mục tiêu trên không, nhưng các nhà khoa học hiện có chìa khóa để chế tạo vũ khí laser công suất cao có thể 'làm tan chảy' các mục tiêu ở xa.

Giám sát kho vũ khí hạt nhân bằng sóng vô tuyến

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đề xuất phương pháp mới nhằm giám sát hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân. Một nhóm chuyên gia bảo mật công nghệ thông tin phát triển cơ chế sử dụng sóng vô tuyến giám sát từ xa xem có bất kỳ thay đổi nào đang được thực hiện trong một phòng cụ thể hay không.

Nghiên cứu mới: Lỗ hổng tầng ozone có thể còn mở rộng hơn nữa

Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.