Cách ăn sáng và tối đơn giản giúp chống đột quỵ

Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy chỉ một chút điều chỉnh trong bữa ăn, nguy cơ đột quỵ và các biến cố tim mạch khác giảm mạnh.

Chip bán dẫn kết hợp công nghệ quang tử, mở đường cho mạng 6G

Bằng cách kết hợp quang tử và điện tử, các nhà nghiên cứu đã phát triển thành công chip tăng tốc độ băng thông dùng cho mạng 6G và 7G.

Cảnh báo mực nước biển dâng cao do băng tan ở Greenland

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications đã cảnh báo về tình trạng sụt giảm nhanh chóng của các thềm băng cuối cùng tại Bắc Greenland, đặt ra nguy cơ dâng cao mực nước biển.

Trung Quốc: Phát hiện liệu pháp hydro có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một liệu pháp hydro chống lão hóa có thể đẩy lùi những thay đổi liên quan đến tuổi tác trong cơ thể một cách hiệu quả và có khả năng ngăn ngừa các bệnh lão khoa.

Nghiên cứu đột phá có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) tuyên bố đã tìm ra biện pháp tối ưu giúp hồi sinh các tế bào và mô ngừng tái tạo do lão hóa.

Cháy rừng có thể biến đổi kim loại vô hại thành hợp chất gây ung thư

Các phát hiện của nghiên cứu đã chứng minh rằng nhiệt độ cao trong các vụ cháy rừng ở bang California đã xúc tác cho quá trình biến đổi crom thành crom-6 trong đất và tro.

Các nhà khoa học phát triển liệu pháp hydro mạnh mẽ có thể đảo ngược quá trình lão hóa

Nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển liệu pháp hydro chống lão hóa có thể đẩy lùi những thay đổi liên quan đến tuổi tác trong cơ thể một cách hiệu quả và có khả năng ngăn ngừa các bệnh tật ở người già.

Bắc Cực trải qua mùa Hè năm 2023 ấm nhất trong lịch sử

Nhiệt độ ở Bắc Cực trong mùa Hè năm 2023 đã lên mức cao nhất từ trước đến nay, góp phần gây ra các vụ cháy rừng bất thường và tình trạng băng tan.

Lý giải cách thức cây cối giao tiếp với nhau khi gặp nguy hiểm

Các nhà khoa học phát hiện khi gặp nguy hiểm như sâu bệnh, cây cối có khả năng phát tán ra xung quanh một loại hợp chất dễ bay hơi để cảnh báo cho các cây khỏe mạnh kích hoạt cơ chế phòng vệ.

Khám phá bí mật chế tạo vũ khí laser kiểu 'Chiến tranh giữa các vì sao'

Laser hồng ngoại ngày nay chỉ đủ mạnh để vô hiệu hóa các mục tiêu trên không, nhưng các nhà khoa học hiện có chìa khóa để chế tạo vũ khí laser công suất cao có thể 'làm tan chảy' các mục tiêu ở xa.

Giám sát kho vũ khí hạt nhân bằng sóng vô tuyến

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đề xuất phương pháp mới nhằm giám sát hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân. Một nhóm chuyên gia bảo mật công nghệ thông tin phát triển cơ chế sử dụng sóng vô tuyến giám sát từ xa xem có bất kỳ thay đổi nào đang được thực hiện trong một phòng cụ thể hay không.

Nghiên cứu mới: Lỗ hổng tầng ozone có thể còn mở rộng hơn nữa

Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.

Nghiên cứu đáng báo động về tầng ozone

Nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Otago (New Zealand) kết luận rằng lỗ thủng tầng ozone không được phục hồi như những báo cáo trước đó mà còn đang mở rộng.

Các nhà khoa học Australia đạt đột phá về sức mạnh của laser sợi quang

Tiến sỹ Linh Nguyễn, Viện Công nghiệp Tương lai của Đại học Nam Australia, cho biết việc tăng năng lượng laser sợi quang có ý nghĩa quan trọng trong ngành chế tạo và quốc phòng.

Biến đổi khí hậu khiến thế giới thưa dần tiếng chim

Muốn cứu loài chim và để hành tinh chúng ta tràn đầy tiếng chim hót, loài người cần phải chống lại sự biến đổi khí hậu.

Sự nguy hiểm của chớp tia gamma tới khí quyển Trái Đất

Chớp tia gamma GRB 221009A có thể ra đời từ vụ nổ siêu tân tinh hoặc quá trình hình thành hố đen. Dù chỉ kéo dài vài phút nhưng chúng đã làm rối loạn tầng điện ly của Trái Đất suốt vài giờ.

Cảnh báo băng tan tại Greenland làm gia tăng mực nước biển toàn cầu

Do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu, những thềm băng phía Bắc Greenland đã mất 35% tổng khối lượng kể từ năm 1978, thậm chí 3 trong số các thềm băng kể trên đã sụp đổ hoàn toàn.

Tại sao người lớn tuổi cần tiêm vaccine cúm hằng năm?

Người lớn tuổi thường có hệ miễn dịch suy yếu và mắc nhiều bệnh lý nền. Vaccine cúm giúp giảm từ 30 đến 57% nguy cơ nhập viện ở người lớn tuổi, giảm tỷ lệ tử vong do cúm ở người có bệnh lý nền tim mạch, tiểu đường.

Trung Quốc: Lộ diện 'ma cà rồng kỷ Jura' siêu kinh dị

Phiên bản 160 triệu tuổi của sinh vật được mệnh danh là 'ma cà rồng' thời hiện đại vừa xuất hiện dưới dạng hóa thạch ở Đông Bắc Trung Quốc, được đặt tên là 'Sát thủ'.

Bia sẽ đổi vị theo... khí hậu?

Các nhà khoa học phát hiện cây hoa bia ở những nước sản xuất bia lớn của châu Âu như Đức, Cộng hòa Czech và Slovenia đang chín sớm hơn và cho sản lượng ít hơn do tác động của biến đổi khí hậu.

Lượng băng ở Greenland bị sụt giảm nghiêm trọng

Trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học Mỹ và Đan Mạch cho biết lượng băng ở Greenland bị sụt giảm nghiêm trọng.

Phát hiện ôxy trong bầu khí quyển của Sao Kim

Ôxy chiếm khoảng 21% bầu khí quyển trên Trái Đất, phần còn lại chủ yếu là nitơ. Hầu hết các sinh vật sống, bao gồm cả con người, đều cần ôxy để tồn tại.

Cảnh báo tình trạng băng tan tại Greenland khiến mực nước biển dâng cao

Nghiên cứu công bố ngày 7/11 trên tạp chí Nature Communications cảnh báo các thềm băng cuối cùng còn sót lại ở Bắc Greenland đã mất hơn 1/3 thể tích trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, làm gia tăng nguy cơ mực nước biển dâng cao đáng kể.

Trái đất đang 'rung chuyển' vì hiện tượng ấm lên toàn cầu

Giống như một cái rùng mình ớn lạnh báo hiệu cơn sốt sắp xảy ra của con người, Trái đất đang 'rùng mình' bởi nhiều cơn đau khác nhau, cảnh báo chúng ta về tương lai đầy khủng hoảng phía trước.

Sông băng ở Greenland tan chảy đe dọa mực nước biển dâng đáng kể

Một nghiên cứu mới đây cho thấy các sông băng khổng lồ phía bắc của Greenland – từ lâu được cho là tương đối ổn định – hiện đang gặp rắc rối.

Đại dương ngày càng nổi sóng giận dữ vì con người gây biến đổi khí hậu

Dữ liệu được thu thập từ toàn cầu cùng với các nghiên cứu địa chấn từ thực địa, vệ tinh và ở các đại dương khác, cho thấy quá trình năng lượng sóng gia tăng đã kéo dài hàng thập niên, đồng hành với tình trạng bão tố ngày càng tăng do nhiệt độ toàn cầu tăng cao.

Vén màn bí ẩn hiện tượng voi châu Phi chết hàng loạt

Ba mươi lăm con voi châu Phi ở tây bắc Zimbabwe đã chết một cách khó hiểu từ cuối tháng 8 đến tháng 11/2020, trong đó 11 con đã chết trong vòng 24 giờ. Trước đó vào đầu năm, hiện tượng voi chết hàng loạt đã xảy ra ở nước láng giềng Botswana, với 350 con chỉ trong 3 tháng.

Bí ẩn voi châu Phi chết hàng loạt được các nhà khoa học làm sáng tỏ

Nguyên nhân cái chết hàng loạt bí ẩn của voi châu Phi cuối cùng đã được làm sáng tỏ và các nhà khoa học là tác giả của một báo cáo mới cho rằng các đợt bùng phát có nhiều khả năng xảy ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu đang diễn ra.

Thời tiết cực đoan gây thiệt hại khổng lồ cho thế giới

Nghiên cứu mới được Tạp chí Nature Communications công bố cho biết, cháy rừng, sóng nhiệt, hạn hán và các hiện tượng cực đoan khác do biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại hơn 100 tỷ USD giai đoạn 2000-2019.

Thời tiết cực đoan gây thiệt hại khổng lồ cho thế giới

Nghiên cứu mới được Tạp chí Nature Communications công bố cho biết, cháy rừng, sóng nhiệt, hạn hán và các hiện tượng cực đoan khác do biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại hơn 100 tỷ USD giai đoạn 2000-2019.

Trung Quốc: Lộ diện 'ma cà rồng kỷ Jura' siêu kinh dị

Phiên bản 160 triệu tuổi của sinh vật được mệnh danh là ma cà rồng thời hiện đại vừa xuất hiện dưới dạng hóa thạch ở Đông Bắc Trung Quốc, được đặt tên là Sát thủ.

Phương pháp mới để gia công kim loại bằng công nghệ in 3D

Các nhà khoa học vừa phát triển một phương pháp mới để gia công kim loại bằng công nghệ in 3D, giúp giảm chi phí và sử dụng tài nguyên hiệu quả.

Phác họa cảnh quan cổ xưa dưới đáy của dải băng Đông Nam Cực

Một cảnh quan cổ xưa ẩn dưới lớp băng ở khu vực phía đông của châu Nam Cực trong ít nhất 14 triệu năm đã được tiết lộ với sự trợ giúp của dữ liệu vệ tinh và máy bay được trang bị radar xuyên băng.

Thiệt hại do khủng hoảng khí hậu lên tới 391 triệu USD mỗi ngày

Một báo cáo cho thấy thiệt hại từ cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu đã lên tới 391 triệu USD mỗi ngày trong hai thập kỷ qua.

Giải mã về hồ nước chứa hàng trăm bộ xương, khiến khách viếng thăm rợn người

Dù chỉ với diện tích nhỏ bé nhưng hồ nước này lại ẩn chứa hàng trăm bộ xương người từ hàng nghìn năm trước.

Công nghệ chỉnh sửa gen giúp gà có khả năng kháng cúm gia cầm cao hơn

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen có tên Crispr để tạo ra những con gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức độ nhất định.

Biến đổi khí hậu khiến loài người thiệt hại bao nhiêu tiền?

Một nghiên cứu mới cảnh báo nếu hiện tượng nóng lên toàn cầu đạt tới 2°C, các đợt nắng nóng tương tự như năm nay được dự đoán sẽ xảy ra cứ 5 hoặc 6 năm một lần. Thiệt hại sẽ đổ lên đầu các nước nghèo.