Các biện pháp tránh thai nội tiết tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú

Một nghiên cứu mới cho thấy các loại thuốc tránh thai nội tiết tố làm tăng nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ.

5 cách tự nhiên để đốt cháy mỡ cơ thể 'mọi lúc, mọi nơi'

Đốt cháy mỡ trong cơ thể dường như là điều không thể, đặc biệt là khi bạn nhắm mục tiêu vào một khu vực cơ thể cụ thể.

Cụ ông sống tới 168 tuổi, 80 tuổi vẫn sinh con và có tới 330 hậu duệ

Lerik, một vùng núi ở miền nam Azerbaijan, nổi tiếng là nơi tập trung nhiều người sống trên trăm tuổi với những câu chuyện đặc biệt.

Người phụ nữ 102 tuổi chia sẻ bí quyết: Không hạn chế chuyện ăn uống như nhiều người vẫn làm

Với nhiều người, mục tiêu sống lâu và sống thọ không dễ dàng đạt được, nhưng với một số khác lại không phải là quá khó khăn. Với bà Helen Mongelia, 102 tuổi, sống ở Mỹ thì đúng là như vậy.

Bỏ điện thoại xuống và ngủ đi để giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính

Theo Washington Post, một nghiên cứu mới đây được công bố đã cảnh báo nếu người trên 50 tuổi ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm, về lâu dài, sức khỏe của họ sẽ bị ảnh hưởng.

Ngủ nhiều để hạnh phúc hơn

Hạn chế uống rượu, tập luyện thể thao, khám sức khỏe thường xuyên,... có thể giúp bạn có một cuộc sống vui vẻ và khỏe mạnh hơn.

Chất làm ngọt nhân tạo có thể làm tăng nguy cơ ung thư

Nghiên cứu gần đây cho thấy những người tiêu thụ nhiều chất làm ngọt nhân tạo, đặc biệt là aspartame và acesulfame-K, có nguy cơ mắc bệnh ung thư tổng thể cao hơn so với những người không tiêu thụ.

Chất ngọt nhân tạo có thể gây ung thư?

Một nghiên cứu mới đã khơi lại cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ về tính an toàn của chất làm ngọt nhân tạo, cho thấy có thể có mối liên hệ với nguy cơ ung thư tăng lên.

Phát hiện mới về chất tạo ngọt trong nước giải khát không đường

Một nghiên cứu quy mô lớn của các nhà khoa học Pháp cho thấy ăn, uống chất tạo ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư nhiều hơn 13%.

Hội chứng sương mù não kéo dài bao lâu sau khi mắc Covid-19?

Một số người khi khỏi COVID-19 phải vật lộn với chứng mất trí nhớ ngắn hạn, các vấn đề tập trung và nhiều triệu chứng nhận thức khác.

Nguy cơ mắc chứng đông máu sau khi tiêm vaccine COVID-19 là rất thấp

Cứ 1 triệu người thì có 1-3 người bị huyết khối tĩnh mạch nội sọ sau khi tiêm vaccine AstraZeneca, song không có bằng chứng cho thấy chứng đông máu này có liên quan đến vaccine Pfizer/BioNTech.

Những người ăn nhiều chất béo từ sữa ít bị bệnh tim hơn

Theo nghiên cứu mới đây, việc tiêu thụ nhiều chất béo từ sữa hơn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Những lợi ích của vaccine ngừa COVID-19 đối với thai phụ

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Paris của Pháp, việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 có thể bảo vệ sản phụ và thai nhi, đặc biệt là những phụ nữ có nguy cơ mắc COVID-19 thể nặng.

Phát hiện mới về di chứng ở người khỏi Covid-19

Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy sau 7 tháng khỏi Covid-19, F0 vẫn bị suy giảm nhận thức. Đặc biệt, thanh niên là nhóm bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Phát hiện mới về triệu chứng mắc Covid-19

Trong số 26 dấu hiệu thường gặp ở người mắc Covid-19, nhóm chuyên gia tại Anh phát hiện 7 triệu chứng phổ biến nhất.

37% số người có các triệu chứng sáu tháng sau khi nhiễm COVID-19

Một nghiên cứu mới cho thấy 37% người nhiễm COVID-19 sẽ có ít nhất một triệu chứng của COVID kéo dài.

37% bệnh nhân đã khỏi Covid-19 có triệu chứng kéo dài từ 3 đến 6 tháng

Ngày 28/9, The Guardian đưa tin, 37% người mắc Covid-19 có một số triệu chứng kéo dài khoảng 3 đến 6 tháng sau khi khỏi bệnh, phổ biến là lo âu, trầm cảm, khó thở và đau bụng.

37% bệnh nhân Covid-19 có triệu chứng kéo dài từ 3 đến 6 tháng

Nghiên cứu cho biết 37% người nhiễm virus corona có một số triệu chứng kéo dài khoảng 3 đến 6 tháng, phổ biến là lo âu, trầm cảm, khó thở và đau bụng.