Nghiên cứu gần đây cho thấy những người tiêu thụ nhiều chất làm ngọt nhân tạo, đặc biệt là aspartame và acesulfame-K, có nguy cơ mắc bệnh ung thư tổng thể cao hơn so với những người không tiêu thụ.
Một nghiên cứu mới đã khơi lại cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ về tính an toàn của chất làm ngọt nhân tạo, cho thấy có thể có mối liên hệ với nguy cơ ung thư tăng lên.
Một nghiên cứu quy mô lớn của các nhà khoa học Pháp cho thấy ăn, uống chất tạo ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư nhiều hơn 13%.
Một số người khi khỏi COVID-19 phải vật lộn với chứng mất trí nhớ ngắn hạn, các vấn đề tập trung và nhiều triệu chứng nhận thức khác.
Cứ 1 triệu người thì có 1-3 người bị huyết khối tĩnh mạch nội sọ sau khi tiêm vaccine AstraZeneca, song không có bằng chứng cho thấy chứng đông máu này có liên quan đến vaccine Pfizer/BioNTech.
Theo nghiên cứu mới đây, việc tiêu thụ nhiều chất béo từ sữa hơn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Paris của Pháp, việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 có thể bảo vệ sản phụ và thai nhi, đặc biệt là những phụ nữ có nguy cơ mắc COVID-19 thể nặng.
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy sau 7 tháng khỏi Covid-19, F0 vẫn bị suy giảm nhận thức. Đặc biệt, thanh niên là nhóm bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Trong số 26 dấu hiệu thường gặp ở người mắc Covid-19, nhóm chuyên gia tại Anh phát hiện 7 triệu chứng phổ biến nhất.
Một nghiên cứu mới cho thấy 37% người nhiễm COVID-19 sẽ có ít nhất một triệu chứng của COVID kéo dài.
Ngày 28/9, The Guardian đưa tin, 37% người mắc Covid-19 có một số triệu chứng kéo dài khoảng 3 đến 6 tháng sau khi khỏi bệnh, phổ biến là lo âu, trầm cảm, khó thở và đau bụng.
Nghiên cứu cho biết 37% người nhiễm virus corona có một số triệu chứng kéo dài khoảng 3 đến 6 tháng, phổ biến là lo âu, trầm cảm, khó thở và đau bụng.