Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng thuế carbon tại biên giới, một biện pháp nhằm ngăn chặn việc di dời các công ty gây ô nhiễm sang các quốc gia khác, nơi các quy định về môi trường ít nghiêm ngặt hơn.
Hiện mọi con mắt đều đổ dồn vào cuộc xung đột Nga - Ukraine, nhưng đó không phải là lý do để bỏ qua một cuộc khủng hoảng khác đang rình rập châu Âu. Căng thẳng giữa Armenia và Azerbaijan lại gia tăng, làm dấy lên nguy cơ xảy ra một cuộc giao tranh khác.
Giá cổ phiếu lao dốc và đồng USD tăng giá mạnh thể hiện lo ngại về các đợt tăng lãi suất đáng kể của Fed. Nhưng những nỗi đau của việc thắt chặt tiền tệ chỉ mới bắt đầu.
Dự luật giảm lạm phát 2022 (IRA), vừa được Thượng viện Mỹ thông qua, giải quyết không chỉ thách thức lạm phát mà cả một số vấn đề quan trọng mà nền kinh tế và xã hội Mỹ phải đối mặt lâu nay.
Sri Lanka không thể có được những yếu tố đầu vào thiết yếu để khởi động lại nền kinh tế cho đến khi nước này tái cơ cấu nợ.
Cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt sâu rộng mà Mỹ và châu Âu áp đặt với Nga đã gây ra sự gián đoạn kinh tế ở bốn cấp độ: Trực tiếp, tác dụng ngược, lan tỏa và hệ thống.
Giáo sư Kinh tế chính trị quốc tế Dani Rodrik thuộc khoa Chính sách Công (John F. Kennedy School of Government) của Đại học Harvard nhận định Trung Quốc, với 'một hệ thống chính trị và kinh tế khác biệt rõ ràng cũng như những lợi ích chiến lược của riêng mình', không nhất thiết dẫn tới một cuộc xung đột không thể tránh được với phương Tây.
Các chương trình tiêm chủng thường kỳ không chỉ giúp ngăn ngừa những loại bệnh có thể đề phòng bằng vắc xin, mà còn đóng vai trò tuyến phòng thủ đầu tiên trước các mầm bệnh mới.
Giữa bối cảnh kinh tế Mỹ đang phục hồi từng bước sau đại dịch, Quốc hội nước này đã cân nhắc về các lựa chọn chi tiêu hạ tầng để thúc đẩy những động lực tăng trưởng tiềm năng.
Mỹ đã tấn công Afghanistan 20 năm trước với hy vọng tái thiết một đất nước vốn đã trở thành tai họa với thế giới và chính người dân của mình.