Có cơ sở đào tạo chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài nghiên cứu/giảng viên/năm

Theo báo cáo cho thấy, tỉ lệ đề tài nghiên cứu trên số cán bộ, giảng viên của nhiều cơ sở đào tạo còn thấp, có nơi chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài/giảng viên/năm.

ĐH Thái Nguyên đổi mới nâng cao hoạt động KH&CN và HTQT theo hướng hiện đại

Ngày 30/1, ĐH Thái Nguyên tổ chức tổng kết và biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động KHCN và HTQT .

Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư

Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc.

Cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mới có khoảng 200 bằng độc quyền sáng chế

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong cả quá trình phát triển, cả hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) mới chỉ sở hữu khoảng gần 200 bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích trong nước và vài chục bằng sáng chế quốc tế. Trong khi đó, Việt Nam hiện có khoảng 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ và hơn 100.000 thạc sĩ.

Hệ thống GDĐH hiện nay phát triển chưa đồng đều từ quy mô đến chất lượng

Quy mô tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học và tương ứng là quy mô đào tạo rất khác nhau; chất lượng thể hiện ở xếp hạng quốc tế cũng rất khác nhau

Ngành Quản trị chất lượng GD - nguồn nhân lực được 'săn đón'

Lĩnh vực Quản trị chất lượng giáo dục đang được quan tâm và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.

Chuyên gia gợi ý 11 chiến lược để trường đại học ở VN tăng trích dẫn khoa học

Tiến sĩ Lê Văn Út: 'Trích dẫn khoa học không thể tự nhiên mà có, cần phải có chính sách phát triển phù hợp và cũng cần phải có lộ trình'.

Tân tiến sĩ có gần chục bài báo khoa học trên tạp chí Scopus

Tân tiến sĩ Tăng Mỹ Sang - Phó Trưởng khoa Tài chính Thương mại, trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM, sở hữu thành tích nghiên cứu dày dặn trong sự nghiệp giảng dạy, gồm 2 bài báo xuất bản trên tạp chí quốc tế Scopus Q3, một bài báo trên tạp chí Scopus Q4, hai bài báo trên tạp chí Scopus Q2, một số bài báo và chương sách đăng trên các tạp chí Scopus Q2 của nhà xuất bản Taylor and Francis Group và Springer Nature…

Tân Tiến sĩ với thành tích nghiên cứu dày dặn, sở hữu gần 10 bài báo khoa học trên tạp chí Scopus

Tân Tiến sĩ Tăng Mỹ Sang (ngành quản trị kinh doanh) hiện là Phó trưởng khoa Tài chính Thương mại của Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM. Vị Tiến sĩ này sở hữu những thành tích nghiên cứu dày dặn trong sự nghiệp giảng dạy.

Tác động của đổi mới sáng tạo mở đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Bài báo khái quát các công trình nghiên cứu trước đây về tác động của đổi mới sáng tạo mở lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của những công trình trước cho thấy, đổi mới sáng tạo mở có tác động đáng kể và tích cực lên kết quả hoạt động của các doanh nghiệp. Từ những kết quả nghiên cứu này, các thảo luận và khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai đã được đề xuất nhằm phát triển các định hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của đổi mới sáng tạo mở đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Hoạt chất trừ sâu từ loài dây mật

Một số thành phần hóa học của dây mật có hoạt tính kháng vi sinh vật, kháng sâu bệnh, có thể sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học.

Việt Nam – Liên bang Nga tăng cường hợp tác về khoa học và công nghệ

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã tham dự Hội kiến giữa Chủ tịch nước và Thủ tướng Liên bang Nga M.V. Mishustin; dự Lễ ký kết văn kiện hợp tác giữa hai nước.

Tranh cãi về đào tạo tiến sỹ: Cần hay không cần công bố quốc tế?

Trong khi nhiều ý kiến cho rằng việc yêu cầu bắt buộc có công bố quốc tế với tiến sỹ và giáo viên hướng dẫn là cần thiết thì cũng có ý cho rằng chỉ cần công bố trong nước để thúc đẩy tạp chí Việt.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới: Tăng cường học thật, nghiên cứu thật

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới có nhiều điều chỉnh nhằm tăng cường liêm chính học thuật, học thật, nghiên cứu thật và nâng cao tự chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học.

Quy chế mới về tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ: Đảm bảo học thật – nghiên cứu thật

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, là căn cứ để cơ sở đào tạo xây dựng, ban hành quy định chi tiết về tuyển sinh, tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ và cấp bằng tiến sĩ.

Chuẩn đầu ra của Tiến sĩ: Công nhận bài báo khoa học trên tạp chí trong nước

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được ban hành bổ sung việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước đối với chuẩn đầu ra trình độ tiến sĩ.

10X từ 'vùng đất dữ' Sài Gòn đến cuộc gặp chính khách nổi tiếng thế giới

Chứng kiến sự 'chuyển mình' ở nơi mình sinh ra – con đường vốn từng nổi tiếng với những câu chuyện về thế giới xã hội đen, cướp bóc, nghèo khó, Anh Khoa đã được truyền cảm hứng để trở thành một nhà hoạt động xã hội trong tương lai.

Công bố xếp hạng chỉ số ảnh hưởng của hơn 80 tạp chí khoa học ở Việt Nam

Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố xếp hạng chỉ số ảnh hưởng của hơn 80 tạp chí khoa học Việt Nam, được tính thông qua số trích dẫn trong năm 2020 của bài báo xuất bản trong 5 năm (2015-2019).

Hơn 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ

Sau 13 năm thực hiện 'Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020', tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đã tăng gấp hơn 2 lần.

Hơn 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ

Sau 13 năm thực hiện 'Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020', tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đã tăng gấp hơn 2 lần.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm trường ĐH Tổng hợp LB Kazan

Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức LB Nga, sáng 9/12 (giờ địa phương), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tới thăm và nói chuyện với sinh viên Trường Đại học Tổng hợp LB Kazan, nước CH Tatarstan thuộc LB Nga.

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng cho cộng đồng

Viện Công nghệ Nano - ĐH Quốc gia TPHCM (INT) vừa tổ chức kỷ niệm 15 năm hoạt động. Tiền thân của INT là Phòng thí nghiệm công nghệ Nano (năm 2004) với nguồn kinh phí 4 triệu USD do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, khởi đầu cho việc phát triển công nghệ Micro-nano tại ĐH Quốc gia TPHCM và các tỉnh thành phía Nam.