Trong một nghiên cứu về các tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19, các nhà khoa học tại Mỹ đã rút ra kết luận rằng không có mối liên hệ nào giữa việc tiêm liều vaccine cơ bản và các ca tử vong sau tiêm phòng. Kết quả nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí y khoa Lancet.
Một báo cáo mới công bố trên tạp chí y khoa Lancet cho thấy kháng thuốc nói chung và kháng kháng sinh nói riêng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới.
Theo tạp chí y khoa Lancet, thế giới dù đang trải qua một làn sóng Covid-19 mới do biến thể Omicron, nhưng tác động từ chúng sẽ không còn nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia và nhiều nghiên cứu sơ bộ, dù vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng những người đã tiêm phòng COVID-19 sẽ ít có nguy cơ bị bệnh nặng và xuất hiện các hội chứng 'COVID kéo dài' hơn.
Các số liệu trước đây cảnh báo đến năm 2050, mỗi năm có thể có 10 triệu người tử vong do siêu vi khuẩn kháng kháng sinh, song nghiên cứu của chuyên gia cho thấy kịch bản đó có thể xảy ra sớm hơn.
Theo kết quả nghiên cứu vừa được trường đại học Oxford (Anh) công bố, tiêm trộn vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca hoặc Pfizer với vaccine Moderna sẽ đạt hiệu quả bảo vệ tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu này là một bằng chứng nữa cho thấy việc tiêm kết hợp vaccine – cách làm đã được áp dụng ở một số quốc gia – là an toàn và hiệu quả...
Một nghiên cứu mới đây được Đại học Oxford (Anh) thực hiện cho thấy việc tiêm kết hợp 2 loại vaccine ngừa COVID-19 giúp người được tiêm có phản ứng miễn dịch tốt hơn.
Australia vừa bắt đầu chương trình tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 tăng cường cho người dân. Tuy nhiên ngay vào thời điểm này, các chuyên gia cho rằng, không loại trừ khả năng có thể sẽ cần đến 2 chứ không phải là 1 mũi vaccine tăng cường để có hiệu quả lâu dài.
Các nhà khoa học ở Mỹ phát hiện sử dụng thuốc điều trị Fluvoxamine cho bệnh nhân COVID-19 làm giảm nguy cơ nhập viện cho những người này với tỷ lệ lên tới 32%.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, từ đầu năm tới nay, nhiều người dân Canada đã cảm nhận được thực tế khốc liệt của biến đổi khí hậu, từ hạn hán đến cháy rừng cho đến những đợt nắng nóng gây chết người, trong bối cảnh thế giới đã ấm hơn 1,2 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp giai đoạn 1850-1900.
Dù hiệu quả chống lây nhiễm giảm, hiệu quả của vaccine Pfizer trong việc chống lại nguy cơ nhập viện và tử vong vẫn ở mức cao, khoảng 90%, sau 6 tháng tiêm mũi thứ hai, ngay cả đối với biến chủng Delta...
Tại nhiều quốc gia châu Á, chính phủ và các chuyên gia đang cố gắng giao tiếp hiệu quả hơn với người dân, tìm cách ngăn chặn các chặn nỗ lực truyền bá thông tin sai sự thật liên quan đến vaccine ngừa Covid-19.
Đang có nhiều tranh cãi giữa chính quyền của Tổng thống Biden và giới chức CDC trong bối cảnh chính phủ Mỹ thúc đẩy việc tiêm chủng mũi vaccine thứ 3 cho người dân.
Báo cáo hàng tuần về Bệnh tật và Tử vong của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố ngày 10/9 cho thấy, những người được tiêm chủng đầy đủ giảm đáng kể nguy cơ nhiễm và tử vong Covid-19 bởi biến thể Delta.
Một tháng sau khi Anh dỡ bỏ mọi hạn chế phòng Covid-19 vào ngày 19/7, trong khi chiến dịch tiêm chủng vẫn tiếp tục được triển khai, nước này đang chứng kiến một số hệ quả của việc mở cửa trở lại.
Chúng ta đã biết có ba từ gốc Pháp khá quen thuộc là bia (bìere), sâm banh (champagne) và (rượu) vang (vin). Bây giờ, dự tiệc (nhất là tiệc buffet) người ta hay mời uống các loại rượu vang. Còn sâm banh được mở (cho nổ tung) khi ăn mừng nhà mới, lên chức lên lương, đoạt giải quán quân trong một môn thể thao hay hạ thủy một con tàu mới...
Cùng với vaccine, thuốc điều trị COVID-19 cũng là 'mặt trận' được các nhà khoa học và chức trách đầu tư nghiên cứu trong nỗ lực đưa thế giới vượt qua đại dịch.
Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin tuyên bố làn sóng dịch Covid-19 thứ hai ở nước này đã qua đỉnh.
Đối phó với biến thể Delta nguy hiểm, nhiều quốc gia dẫn đầu về tỷ lệ tiêm chủng phòng COVID-19 như Mỹ, Israel, Anh, Singapore đang điều chỉnh chiến lược chống dịch.
Thủ tướng Anh Boris Johnson có kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế vào ngày 19/7 tới sau đợt phong tỏa do Covid-19. Tuy nhiên, nếu làm như vậy, ông sẽ không tránh khỏi sự phản đối của một số nhà khoa học mà ông đã làm theo lời khuyên của họ từ trước đến nay.
Israel đang đối mặt với đợt bùng phát Covid-19 mới do biến thể Delta gây ra, mặc dù có tỷ lệ dân số tiêm vắc xin Covid-19 nhiều nhất thế giới.
Thành công của Israel trong việc tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 đem tới nhiều bài học cho các quốc gia khác trong bối cảnh đại dịch tiếp tục diễn biến phức tạp.