Truyền thông Australia gần đây đã công bố một số hình ảnh xoay quanh lô xe tăng M1 được nước này chuyển giao cho quân đội Ukraine.
Tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất nằm trong số các chiến đấu cơ đang được Không quân Ukraine sử dụng để ngăn chặn các cuộc không kích quy mô lớn của Nga.
Kể từ khi phát động chiến dịch quân sự nhằm vào Iran, Không quân Israel đã phá hủy ít nhất 5 tiêm kích F-14 Tomcat trong biên chế của các lực lượng vũ trang Tehran.
M1 Abrams là xe tăng chiến đấu chủ lực, mang tên cựu Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ Creigton Abrams (1914-1974). Khí tài này được cử tham gia duyệt binh kỷ niệm 250 năm thành lập Lục quân Mỹ.
M-1 Abrams là dòng xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội Mỹ, nổi tiếng vì sức mạnh hỏa lực vượt trội và khả năng cơ động cao.
Việc Mỹ phê duyệt thương vụ cung cấp huấn luyện quan trọng, bảo dưỡng và trang thiết bị cho lực lượng chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine phản ánh mục tiêu lớn hơn trong chính sách đối ngoại của Washington: thúc đẩy ổn định ở châu Âu thông qua một lực lượng không quân Ukraine có năng lực.
Hải quân Mỹ hôm 5/4 đã thực hiện lễ thượng cờ cho tàu ngầm USS Iowa thuộc lớp Virginia, chính thức đưa khí tài tối tân trên vào biên chế lực lượng này.
Cơ quan mua sắm quốc gia Thụy Sĩ (Armasuisse) vừa tiết lộ, Tập đoàn KNDS Deutschland và General Dynamics European Land Systems (GDELS) đã được chọn để cung cấp hệ thống pháo mới - kết hợp pháo mô-đun 155 mm (AGM, Artillerie-Geschütz-Modul) của KNDS trên xe Piranha IV của GDELS cho quân đội nước này.
Các cường quốc quân sự như Đức, Mỹ đều đang nỗ lực phát triển các phương tiện chiến đấu chạy bằng điện để góp phần bảo vệ môi trường.
Vụ nổ xảy ra tại cơ sở Camden của tập đoàn General Dynamics, nơi chế tạo đầu đạn cho tên lửa Javelin và đạn pháo gửi tới Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (15-6-2024) có những nội dung sau: Mỹ điều tàu ngầm hạt nhân tới Cuba, Không quân Nga nhận lô máy bay huấn luyện Yak-130 mới, Brazil cân nhắc mua tiêm kích F-16.
Mỹ thông báo đã khắc phục xong lỗi của mẫu pháo GAU-22A được lắp đặt trên tiêm kích F-35A. Được biết đây là mẫu pháo hàng không cỡ nòng 25mm cực uy lực với khả năng bắn 4.200 phát/phút.
Để cản bước binh sĩ Nga xuất phát từ làng Stepove áp sát khu dân cư Berdychi, quân đội Ukraine đã buộc phải sử dụng tới đạn chùm.
Quân sự thế giới hôm nay (25-1) có những nội dung sau: Lục quân Mỹ hiện đại hóa hàng nghìn tên lửa phòng không FIM-92 Stinger, Trung Quốc trình làng mẫu UAV mới, Australia và Nhật Bản hợp tác phát triển công nghệ tác chiến dưới đáy biển.
Bên cạnh chương trình về không gian sâu, 3 nước phối hợp về công nghệ lượng tử hỗ trợ điều hướng vũ khí và định vị, cũng như công nghệ AI trong gia tăng khả năng xác định chính xác mục tiêu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 10/10 cảnh báo sẽ chống lại bất kỳ quốc gia hoặc tổ chức nào nghĩ đến việc 'lợi dụng' cuộc xung đột Israel và Palestine. Ông cũng đồng thời cam kết sẽ hỗ trợ vững chắc cho Israel, tăng cường thiết bị quân sự bổ sung, bao gồm cả đạn dược và tên lửa đánh chặn.
Mỹ tuyên bố sẽ dẫn đầu liên minh huấn luyện điều khiển máy bay chiến đấu F-16 cho binh sĩ Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (7-10-2023) có những nội dung sau: Quân đội Mỹ trao hợp đồng sản xuất đạn pháo 155mm cho General Dynamics, GKN Aerospace nâng cấp động cơ RM12 trên tiêm kích JAS 39 Gripen, Fincantieri ra mắt tàu tuần tra xa bờ thứ 6 cho Hải quân Italy…
Một binh sĩ Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) để đánh chặn một tên lửa hành trình của Nga ở vùng Kiev.
Ukraine vừa triển khai Lữ đoàn tấn công đường không số 82 – một trong những lữ đoàn tinh nhuệ nhất của nước này vào chiến trường Đông Nam. Lực lượng này được trang bị rất nhiều vũ khí và phương tiện hiện đại.
Trong khi các xe thiết giáp lội nước trên thế giới chỉ 'lội' khoảng 8-10km/h thì chiếc AAAV của Mỹ có thể bơi với vận tốc không tưởng khi lên tới 46km/h.
Chính quyền Latvia cho biết, quân đội nước này sẽ viện trợ toàn bộ số tên lửa phòng không Stinger có trong biên chế cho Ukraine.
Australia có thể mua tới 220 tên lửa Tomahawk và thiết bị hỗ trợ từ Mỹ như một phần của thỏa thuận được ký kết theo hiệp ước AUKUS.
Hôm 13/3, lãnh đạo Mỹ và Anh công bố chi tiết về kế hoạch cung cấp cho Australia các tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Hải quân Australia dự kiến sẽ mua 5 tàu ngầm tấn công hạt nhân Virginia do Mỹ chế tạo dựa trên hiệp ước an ninh AUKUS.
Việc máy bay tấn công không người lái (UCAV) MQ-9A Reaper đến Ba Lan được coi là mối đe dọa nhằm vào Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán tên lửa tầm xa, rocket và bệ phóng cho Ba Lan trong một thỏa thuận trị giá lên tới 10 tỷ USD.
Trong năm tài khóa 2022, doanh thu đến từ bán vũ khí của Mỹ đã tăng 49%, đạt mốc 205,6 tỷ USD.
Các tàu ngầm hạt nhân Virginia có thể phục vụ tới năm 2070 do những công nghệ áp dụng trên nó được nhận xét là vượt xa thời đại.
Tàu ngầm Virginia Block V được kỳ vọng sẽ giúp Hải quân Mỹ làm chủ không gian tác chiến dưới mặt nước.
Trang Avia của Nga cho biết, Mỹ đã bắt đầu đào tạo phi công và dự kiến sẽ chuyển phi đội chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine vào cuối mùa thu năm nay.
Xe tăng MPF của Mỹ được nhận xét sẽ dẫn đầu phân khúc chiến xa hạng nhẹ và chiếm ưu thế tuyệt đối trước sản phẩm do Nga chế tạo.
Đã xuất hiện những thông tin, hình ảnh đầu tiên về chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới đầy bí ẩn của Mỹ.
Mỹ đã bắt đầu đóng tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) lớp Columbia tiên tiến nhất trong bối cảnh hải quân Trung Quốc lớn mạnh không ngừng.
Với những ưu điểm đột phá, Gulfstream G700 luôn là chuyên cơ được các tỷ phú hàng đầu thế giới ưa chuộng.
Với chi phí chế tạo đắt hơn cả B-52, được áp dụng những công nghệ hiện đại, những chiếc F-111 thực sự là đối thủ xứng tầm của phòng không Việt Nam.
Theo giới chức quân sự Ukraina, hai chuyến bay chở tên lửa phòng không Stinger từ Mỹ và Lithuania đã tới nước này vào hôm 13/2.
Với tỷ lệ bắn trúng lên tới 80%, tên lửa phòng không vác vai Stinger của Mỹ đã từng hạ gục rất nhiều máy bay ở Afghanistan.
Với tỷ lệ bắn trúng lên tới 80%, tên lửa phòng không vác vai Stinger của Mỹ từng hạ gục nhiều máy bay ở Afghanistan.
Với việc thiết lập quan hệ đối tác an ninh 3 bên tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, gọi tắt là AUKUS, Mỹ và Anh sẽ cung cấp cho Australia công nghệ và khả năng triển khai các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.