Tỷ phú Mukesh Ambani đưa Reliance thành tập đoàn 200 tỷ USD với vị thế hàng đầu ở mảng năng lượng. Ba người con của ông được kỳ vọng giúp đế chế gia đình lên tầm cao mới.
Một chuỗi siêu thị đang lao đao vì COVID-19 ở Ấn Độ đang là trọng tâm của tranh chấp giữa tỉ phú Jeff Bezos, người giàu nhất hành tinh, và Mukesh Ambani, người giàu nhất Ấn Độ. TCDN -
Các gia đình giàu nhất châu Á kiếm được tài sản khổng lồ từ nhiều lĩnh vực kinh doanh như tài chính, bất động sản, năng lượng và thực phẩm.
Theo nguồn tin thân cận tiết lộ với Bloomberg, mới đây, tập đoàn Reliance Industries của tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani đang đề nghị bán khoảng 20 tỷ USD cổ phần trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ cho Amazon.
Sau khi ghi nhận mức lỗ 73% từ tháng 4 đến tháng 6/2020, Saudi Aramco đã buộc phải đình chỉ một số dự án quốc tế như xây dựng một nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc, mở rộng một nhà máy khác ở Hoa Kỳ và mua lại 20% cổ phần của tập đoàn Reliance Industries khổng lồ của Ấn Độ, CNN cho biết.
Công ty mẹ của TikTok và tập đoàn Reliance Industries đã có những cuộc đàm phán từ cuối tháng 7 nhằm tìm hướng đi mới cho nền tảng video này tại đất nước 1,3 tỷ dân sau lệnh cấm.
Vượt mặt ông chủ đế chế thời trang xa xỉ LVMH, tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani giành vị trí thứ tư trong danh sách những người giàu nhất hành tinh.
Theo Bloomberg, so với năm ngoái, tài sản của gia đình đứng sau đế chế bán lẻ Walmart đã thêm 25 tỷ USD, lên 215 tỷ USD.
Google sẽ mua 7,73% cổ phần của Jio Platforms, công ty con hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và kỹ thuật số của Reliance, với giá 4,5 tỷ USD.
Jio Platforms là một trong những startup công nghệ gọi vốn thành công nhất từ đầu năm cho tới nay với sự tham gia của rất nhiều cái tên sừng sỏ.
Tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani vừa vượt qua CEO Tesla Elon Musk và hai đồng sáng lập Google Serge Brin và Larry Page để trở thành người giàu thứ 6 thế giới.
Google vừa thông báo về kế hoạch đầu tư 10 tỉ USD vào Ấn Độ trong 5-7 năm tới khi gã khổng lồ tìm kiếm sẽ mở rộng hơn nữa sự hiện diện tại thị trường quan trọng ở nước ngoài.
BP ký thỏa thuận cung cấp 300.000 tấn LNG/năm thời hạn 2 năm cho nhà phân phối độc lập ENN (Trung Quốc) qua terminal Dapeng LNG (BP nắm 30% cổ phần) do CNOOC điều hành.
Tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani là đại gia châu Á duy nhất có tên trong top 10 người giàu nhất thế giới.
Động thái này một lần nữa cho thấy sự hấp dẫn ngày càng tăng của nền kinh tế số Ấn Độ đối với các tập đoàn công nghệ khổng lồ đến từ Mỹ.
Động thái này một lần nữa cho thấy sự hấp dẫn ngày càng tăng của nền kinh tế số Ấn Độ đối với các tập đoàn công nghệ khổng lồ đến từ Mỹ.
Các nguồn thạo tin cho biết, tập đoàn thương mại điện tử Amazon đang tiến hành đàm phán để mua lượng cổ phần trị giá ít nhất 2 tỷ USD của nhà mạng di động Ấn Độ Bharti Airtel.
Theo Forbes, Mukesh Ambani, Radhakishan Damani, Shiv Nadar… là những người giàu nhất Ấn độ năm 2020. Điều đặc biệt trong danh sách 10 tỷ phú tính đến ngày 18/3/2020, tất cả đều là nam giới.
Tập đoàn dầu khí Saudi Aramco ngày 23/3 cho biết đang tập trung đầu tư vào phân khúc hạ nguồn tại các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao như Ấn Độ, Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á cũng như các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu dầu thô.
Theo Bloomberg, tỷ phú giàu nhất châu Á chi hàng tỷ USD cho tham vọng tấn công thị trường bán lẻ trực tuyến Ấn Độ nhằm đánh bại gã khổng lồ Amazon.com tại thị trường này.
Năm 2019, một số tỷ phú USD đối mặt với không ít biến động. Tài sản của người giàu nhất thế giới Jeff Bezos giảm hơn 13 tỷ USD trong khi ông chủ LVMH có thêm 40 tỷ USD.
Năm 2019 là quãng thời gian đầy thành công đối với tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani, người giàu nhất châu Á. Tài sản của ông tăng thêm tới 18 tỷ USD.
Tỷ phú người Ấn Độ Mukesh Ambani vừa vượt qua ông chủ Alibaba của Trung Quốc - Jack Ma để chiếm lĩnh vị trí giàu nhất châu Á.
Tập đoàn Reliance Industries của tỷ phú giàu nhất châu Á Mukesh Ambani đã vượt mặt BP để lọt vào câu lạc bộ các công ty năng lượng hàng đầu thế giới.
Đà tăng cổ phiếu Reliance giúp tài sản ròng của tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani tăng thêm 56 tỷ USD và vượt qua Jack Ma để trở thành người giàu nhất châu Á.
Hàng triệu người dân tại quốc gia Nam Á này đang lên mạng thông qua điện thoại thông minh và gói dữ liệu giá rẻ, họ vẫn chưa đặt mua hàng trực tuyến nhiều như nhiều doanh nghiệp kỳ vọng.