HarmonyOS Next là hệ điều hành đầu tiên của tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc) sẽ hoạt động trên một loạt sản phẩm của Huawei bao gồm điện thoại thông minh, thiết bị đeo, thiết bị nhà thông minh.
BYD vừa ký kết thỏa thuận với Tập đoàn công nghệ Huawei nhằm trang bị công nghệ tự lái tiên tiến cho mẫu xe Leopard 8 sắp ra mắt.
Hầu hết đơn xin cấp bằng sáng chế của Trung Quốc đều dành cho máy tính, cảm biến, máy móc điện; trong khi châu Âu vẫn đang thống trị lĩnh vực ôtô và công nghệ y tế.
Dịch vụ 5G không chỉ góp phần thúc đẩy thực hiện mục tiêu chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, mà còn được dự đoán sẽ tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao động trong tất cả lĩnh vực, cũng như đi vào mọi ngõ ngách của cuộc sống. Tại Việt Nam, mạng 5G đang được các nhà mạng triển khai hạ tầng và chuẩn bị sẵn sàng các mô hình kinh doanh rộng khắp toàn quốc.
Hôm 18/4, Tập đoàn công nghệ Huawei đã chính thức mở bán mẫu điện thoại thông minh cao cấp Pura 70, thu hút đông đảo sự quan tâm của khách hàng tại Trung Quốc.
Ngày 29/3, tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc thông báo lợi nhuận tăng hơn gấp đôi trong năm 2023, chủ yếu nhờ kết quả kinh doanh tích cực của mảng kỹ thuật số và điện toán đám mây.
Huawei tìm ra cách thức đơn giản nhưng có hiệu quả tiềm năng để giúp Trung Quốc sản xuất chip tiên tiến bất chấp nỗ lực ngăn chặn của Mỹ.
Cơ quan sáng chế châu Âu (EPA) thông báo đã nhận được số đơn đăng ký bằng sáng chế cao kỷ lục trong năm 2023, trong đó tỷ trọng lớn nhất đến từ Mỹ, Đức, Nhật Bản và Trung Quốc.
Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPA) cho biết đã nhận được hơn 199.000 đơn đăng ký bằng sáng chế trong năm 2023 - tăng 2,9% so với năm trước đó.
Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc vừa cho biết, tình trạng thiếu chất bán dẫn và các vấn đề di chuyển nhà máy đã làm chậm tiến độ sản xuất và giao hàng của dòng xe sedan điện Luxeed S7 của họ, đồng thời thông báo rằng tình trạng này sẽ được khắc phục, giải quyết bắt đầu từ tháng 4/2024, hãng truyền thông địa phương Cailianshe vừa cho biết.
Khu 'chợ trời' có tên là Boroichi ở trung tâm Thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã được duy trì hơn 400 năm. Theo NHK, với hơn 700 quầy hàng bán các loại đồ cổ, đồ trang sức, đồ gia dụng (trong ảnh), cây xanh..., chợ thu hút hơn 200.000 người đến mua hàng mỗi ngày. Chợ Boroichi ra đời năm 1578, chỉ mở cửa hai lần vào đầu năm và cuối năm, mỗi lần hai ngày.
Trung Quốc là quốc gia có số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới, tiếp theo lần lượt là các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức.
Cuộc thử nghiệm đã chứng minh Công nghệ 5.5G có thể đạt tốc độ lên tới 8Gbps, qua đó hứa hẹn tiềm năng cải thiện tốc độ kết nối giữa các thiết bị với tốc độ gấp 10 lần so với mạng 5G.
Cuộc họp kín của đảng Cộng hòa là hình thức sinh hoạt chung, trong đó các thành viên đảng Cộng hòa ở Iowa sẽ đến các khu bầu cử địa phương vào buổi tối, lắng nghe bài phát biểu của ứng viên và viết ra tên của người được chọn cho đảng Cộng hòa vào vòng tiếp theo.
Năm 2021, Huawei đã nỗ lực giải quyết các biện pháp trừng phạt về kinh tế khi coi Mỹ là thị trường quan trọng và có thể có sự đột phá. Tuy nhiên, hiện tại họ đã bớt kỳ vọng về thị trường này.
Ngày 29/12, Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc cho biết doanh thu của tập đoàn trong năm 2023 tăng gần 9% so với năm ngoái, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Những căng thẳng ngày càng gia tăng giữa 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc sẽ cản trở ngành sản xuất chip toàn cầu.
Trung Quốc đang tăng cường chi tiêu để thay thế công nghệ của phương Tây bằng các giải pháp thay thế trong nước. Động thái này diễn ra khi Washington thắt chặt hạn chế xuất khẩu công nghệ cao sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu thăm Trung Quốc vào thời điểm khác biệt giữa Brussels và Bắc Kinh đang rõ ràng hơn bao giờ hết.
Quan điểm của ông Nhậm Chính Phi - nhà sáng lập Tập đoàn Công nghệ Huawei: 'Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn mãi là nông dân' gây nhiều tranh cãi.
Ông Simon Lin, Chủ tịch Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tập đoàn Huawei, đã khẳng định như vậy trong cuộc gặp với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Quảng Tây (Trung Quốc).
Tối ngày 16/9, tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Tối 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc và ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Gặp Thủ tướng, lãnh đạo Tập đoàn Huawei bày tỏ quan tâm đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng số tại Việt Nam, đẩy nhanh số hóa ngành, chuyển đổi số thông minh và mong muốn xây dựng hệ sinh thái tài năng số tại Việt Nam.
Tối 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Việt Nam đang xây dựng, phát triển nền kinh tế số, chính quyền số, công dân số, xã hội số. Do đó, Thủ tướng mong muốn Huawei tham gia sâu vào quá trình này, đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị thượng đỉnh Thương mại - Đầu tư Trung Quốc - ASEAN (CABIS) lần thứ 20 tại thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, trong ngày 16/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế hàng đầu Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ, năng lượng và phát triển hạ tầng.
Tối ngày 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Nhóm nhà nghiên cứu tại một công ty quốc phòng của Trung Quốc tuyên bố họ đã chế tạo một loại chip radar có công suất kỷ lục bằng cách dùng công nghệ bán dẫn.
Ngày 05/9, tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc đã chính thức bày bán điện thoại vệ tinh đầu tiên trên thế giới. Buổi ra mắt chiếc điện thoại này trước đó đã thu hút hàng dài những người muốn trải nghiệm tại các cửa hàng bán lẻ trên cả nước.
Mẫu xe sedan điện Luxeedi mới của Chery sẽ không có cơ hội đến Mỹ vì dùng công nghệ của hãng điện thoại Huawei.
Ngày 4/8, báo Spiegel (Đức) đưa tin Công ty đường sắt quốc gia Deutsche Bahn có thể phải chi tới 400 triệu euro (437,44 triệu USD) để thay thế tất cả các thiết bị do Tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc) cung cấp trong hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty này.
Qualcomm ước tính doanh thu quý IV đạt 8,1-8,9 tỷ USD, trong khi các nhà phân tích tham gia khảo sát của Refinitiv dự báo mức 8,7 tỷ USD.
Trung tâm Trí tuệ nhân tạo và Robotics (CAIR) Hồng Kông, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, đã hoàn thành các thử nghiệm thành công một robot phẫu thuật não hỗ trợ AI.
Tập đoàn công nghệ Huawei vừa cho ra mắt xe điện Aito M5 2024 với phạm vi di chuyển lên tới 1.455 km. Xe sử dụng hệ truyền động hybrid gồm máy xăng 1.5L tăng áp kết hợp mô tơ điện.
Alto là thương hiệu ô tô năng lượng mới do Tập đoàn công nghệ Huawei thành lập vào cuối năm 2021.
Giám đốc tài chính của Huawei Mạnh Vãn Châu cho biết những thách thức trong việc ứng dụng công nghệ 5G trong kinh doanh đã bị đánh giá thấp và hoàn toàn khác với mạng 2G, 3G và 4G.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng mục tiêu của Washington là cản trở sự phát triển của các quốc gia khác trên thế giới.
Công ty tư vấn Brand Finance vừa công bố danh sách 10 thương hiệu Trung Quốc có giá trị nhất, trong đó Ngân hàng Công thương Trung Quốc đứng đầu.
Cuộc chiến đáp trả qua đường ngoại giao giữa Trung Quốc và Canada đã nối tiếp thêm thời gian quan hệ căng thẳng giữa hai nước kể từ cuối năm 2018.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết Seagate Technology Holdings đã đồng ý nộp phạt 300 triệu USD do vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu của nước này.