Từ tháng 1-6/2022, doanh thu bán dầu của tập đoàn Rosneft (Nga) tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nợ giảm 12% so với hồi đầu năm.
Doanh thu bán dầu trong giai đoạn từ tháng 1-6/2022 của Rosneft - nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu của Nga - đã tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nợ của tập đoàn giảm 12% so với hồi đầu năm.
Ngày 7/9, Tập đoàn năng lượng quốc doanh khổng lồ ENI của Italy thông báo đã mua lại hoạt động kinh doanh của Tập đoàn dầu khí BP (Anh) tại Algeria.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh sáng 25/8, Tập đoàn BP (Anh quốc) và CTCP Tập đoàn SOVICO (Việt Nam) đề xuất đầu tư một dự án điện gió ngoài khơi tại tỉnh Quảng Ninh.
Hai năm trước, khi mà đại dịch COVID-19 đang hoành hành trên các thị trường toàn cầu, tập đoàn dầu khí BP đã viết trong báo cáo năng lượng hàng năm của mình rằng nhu cầu dầu toàn cầu đã đạt đỉnh khoảng 100 triệu thùng/ngày vào năm 2019 và sẽ bắt đầu xu hướng giảm do ảnh hưởng của đại dịch.
Các doanh nghiệp châu Âu đang tăng cường đầu tư vào Mỹ khi họ tìm kiếm động lực tăng trưởng và sự ổn định giữa tình hình hỗn loạn do tác động của chiến sự tại Ukraine và các lệnh phong tỏa kiểm soát dịch bệnh ở Trung Quốc.
Năm 'ông lớn' dầu khí phương Tây gồm Shell, TotalEnergies, BP, Exxon Mobil và Chevron đang nắm giữ lượng tiền mặt khổng lồ nhờ kiếm được lợi nhuận đột biến trong quý vừa qua trong bối cảnh giá dầu tăng cao.
Vào cuối tuần trước, Nhật Bản tuyên bố sẽ 'nối gót' Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) cấm nhập khẩu than đá của Nga.
Tập đoàn dầu mỏ Shell ngày 7/4 ước tính sẽ phải chịu thiệt hại tới 5 tỷ USD khi rời khỏi Nga.
Theo Shell, tình trạng suy giảm số tài sản và các khoản chi phí bổ sung liên quan đến các hoạt động tại Nga dự kiến sẽ khiến tập đoàn này thiệt hại từ 4-5 tỷ USD trong quý 1/2022.
Tập đoàn dầu khí BP vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ bảng Anh (1,32 tỷ USD) vào lĩnh vực trạm sạc xe điện tại Vương quốc Anh trong thập kỷ tới, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đất nước về năng lượng xanh.
Mức tăng trưởng lợi nhuận 'khổng lồ' của các công ty dầu mỏ đã dẫn tới các cuộc thảo luận ở cả hai bờ Đại Tây Dương về nhu cầu đánh thuế lợi nhuận đột biến đối với Big Oil.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow khiến giới đầu tư bán tháo cổ phiếu của các doanh nghiệp Nga niêm yết ở nước ngoài, bao gồm cổ phiếu của Gazprom và Rosneft (hai tập đoàn năng lượng lớn nhất nước Nga). Đồng thời, áp lực chính trị đã thúc đẩy các tập đoàn dầu khí châu Âu thông báo bán cổ phần đang nắm giữ ở hai tập đoàn này.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 28-2, Tập đoàn dầu khí Shell của Anh thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.
Theo đại diện các tập đoàn này đây là bước đi cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga xung quanh cuộc chiến ở Ukraine.
Rõ ràng phương Tây sẽ đối đầu với Nga không phải bằng súng ống hay tên lửa mà bằng những đòn trừng phạt kinh tế. Một số nhà phân tích còn cho rằng Moscow có thể sử dụng sự phụ thuộc của châu Âu vào năng lượng Nga như một đòn bẩy để phản công.
Sau khi Nga sáp nhập Crimea, Tổng thống Vladimir Putin đã làm mọi thứ để chắc chắn rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không thể làm khó nước Nga, ít nhất là trong ngắn hạn.
Theo các chuyên gia, những công ty quốc tế có sự hiện diện lớn ở Nga cũng đang như 'ngồi trên đống lửa', khi họ phải hứng chịu lệnh trừng phạt khắc nghiệt từ phía các nước phương Tây.
Tại Gambia, giấy phép khai thác Lô A1 đã được cấp cho Tập đoàn dầu khí BP của Anh vào năm 2019. Tập đoàn dầu khí này đã từ bỏ 2 năm sau đó vì chiến lược tập trung vào việc khử carbon trong hoạt động khai thác dầu khí của mình.
Giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc trong phiên giao dịch sáng nay ngày 4/11 sau khi dữ liệu cho thấy lượng tồn trữ dầu thô của Hoa Kỳ trong tuần trước đã tăng mạnh vượt dự báo thị trường. Đồng thời, nguồn cung dầu thô có thể tăng đáng kể trong thời gian tới.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 3/11, giá dầu thô Brent đã bất ngờ quay đầu giảm trở lại, rơi trở lại mốc 83,80 USD/thùng. Thị trường lo ngại việc ngày càng nhiều nền kinh tế lớn gia tăng sức ép lên liên minh OPEC+ có thể khiến tổ chức này quyết định nâng sản lượng khai thác.
Trong bối cảnh các trạm xăng trên cả nước bị cạn kiệt do người dân đổ xô đi mua tích trữ và thiếu tài xế chuyên chở, Chính phủ Anh đang tìm các biện pháp để xử lý tình hình.
Thủ tướng Boris Johnson đang lên kế hoạch điều động hàng trăm binh sĩ làm nhiệm vụ chở xe bồn cung ứng cho các trạm xăng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng - những người đang hoảng loạn vì diễn biến bất ổn liên quan đến mặt hàng năng lượng ở Anh.
Tập đoàn dầu khí BP cho biết gần 1/3 trong số 1.200 trạm xăng của tập đoàn này tại Anh đã hết hai loại nhiên liệu chính hôm 26-9 trong bối cảnh nguồn cầu hỗn loạn buộc chính phủ hoãn luật cạnh tranh và cho phép các công ty hợp tác để giảm tình trạng thiếu hụt.
Quân đội Anh được lệnh sẵn sàng điều động binh sĩ làm nhiệm vụ chở xe bồn cung ứng cho các trạm xăng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng – những người đang hoảng loạn vì diễn biến bất ổn liên quan đến nhiên liệu ở Anh.
Tập đoàn dầu khí BP cho biết gần 1/3 trong số 1.200 trạm xăng của tập đoàn này tại Anh đã hết hai loại nhiên liệu chính trong ngày 26/9, trong bối cảnh hoạt động mua nhiên liệu ồ ạt do tâm lý lo lắng đã buộc Chính phủ Anh đình chỉ luật cạnh tranh và cho phép các công ty hợp tác với nhau để xoa dịu tình trạng thiếu hụt trầm trọng này.
Rosneft một lần nữa đang cố gắng giành quyền truy cập vào đường ống cung cấp khí đốt của Gazprom ở châu Âu. Trong suốt một năm vừa qua, câu chuyện này vẫn chưa đi đến hồi kết với bất cứ tình tiết nào mang tính xây dựng.
Biểu tình bạo lực kéo dài nhiều ngày qua đã khiến hoạt động tại cảng Durban, cảng Richards Bay và một tuyến đường sắt vận chuyển hàng hóa của nhà nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tập đoàn dầu khí BP (Anh) và tập đoàn năng lượng Eni (Italy) ngày 19/5 cho biết đã tiến hành đàm phán sáp nhập hoạt động tại Angola, cho ra đời một trong những công ty năng lượng lớn nhất châu Phi.
Thủ tướng Australia Scott Morrison nhấn mạnh đây là một nội dung quan trọng trong kế hoạch phục hồi kinh tế đất nước hậu đại dịch, giúp tăng cường an ninh nhiên liệu, bảo đảm 1.250 việc làm.
Liên minh châu Âu (EU) là một thị trường khí đốt béo bở khi 75% lượng khí đốt cho khối được nhập khẩu. Do vậy, nhiều 'mặt trận' tranh giành quyền cung cấp và trung chuyển khí đốt đang diễn ra gay gắt, dẫn đến quan hệ giữa các bên liên quan trở nên căng thẳng.
Liên minh châu Âu (EU) là một thị trường khí đốt béo bở khi 75% lượng khí đốt cho khối được nhập khẩu. Do vậy, nhiều 'mặt trận' tranh giành quyền cung cấp và trung chuyển khí đốt đang diễn ra gay gắt, dẫn đến quan hệ giữa các bên liên quan trở nên căng thẳng.
Sáng nay (28/4), giá vàng thế giới tiếp tục lùi sâu. Hàng loạt doanh nghiệp lớn tại Mỹ, Anh và Hàn Quốc đã công bố báo cáo kinh doanh với kết quả đầy khả quan, khiến giá vàng giảm sâu.
Lợi nhuận sau thuế của BP đạt 4,7 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm 2021 so với mức lỗ thực 4,4 tỷ USD trong cùng kỳ năm 2020 khi dịch COVID-19 tác động mạnh đến nhu cầu và giá dầu mỏ trên thế giới.
Tập đoàn dầu khí BP vừa công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất hydro 'xanh' lớn nhất Vương quốc Anh H2 Teesside bằng phương pháp chuyển đổi khí tự nhiên (CH4) thành hydro và CO2.
Tập đoàn dầu khí ExxonMobil (Mỹ) cho biết sẽ hướng đến một tương lai 'carbon thấp' thông qua phương pháp thu giữ CO2, trong khi vẫn tiếp tục đầu tư vào mảng khai thác dầu khí. Nhiều nhà hoạt động môi trường đang đấu tranh thúc ép gã khổng lồ dầu mỏ trở nên xanh hơn tỏ ra nghi ngờ về dự án này.
Các công ty dầu mỏ trải qua những thay đổi cơ cấu sâu sắc, thúc đẩy họ thay đổi quan điểm và chuyển sang sản xuất năng lượng sạch hơn. Nhằm thích ứng với thực tế mới, tập đoàn dầu khí BP (Anh) muốn sử dụng điện toán lượng tử để đạt được các mục tiêu mới của họ.
Tập đoàn dầu khí Equinor đã tăng danh mục các dự án điện gió ngoài khơi tại Mỹ lên 3,3 GW sau khi thắng thầu xây dựng 2 dự án điện gió ngoài khơi bờ biển New York, bao gồm Empire Wind 2 (công suất 1.260 MW) và Beacon Wind 1 (công suất 1.230 MW). Hãng đang đàm phán hợp đồng mua bán điện với các đối tác tại bang New York.
Tập đoàn dầu khí BP báo cáo khoản lỗ ròng 450 triệu USD trong quý III/2020, giảm mạnh so với khoản lỗ 'khủng' 16,85 tỷ USD trong quý trước đó do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Mới đây có 3 báo cáo quốc tế đầy bi quan về nhu cầu dầu mỏ từ nay đến cuối năm 2020 và những năm tiếp theo. Do dịch Covid-19 và quá trình chuyển đổi năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, nhiều 'ông lớn' dầu khí đã phải điều chỉnh chiến lược phát triển để thích ứng.
Đại dịch Covid-19 sẽ tác động lớn đến tiêu thụ năng lượng toàn cầu từ nay đến năm 2050, theo báo cáo triển vọng chuyển đổi năng lượng được công bố mới đây bởi Tập đoàn DNV GL của Na Uy, chuyên cung cấp các dịch vụ chứng nhận, giám định trong lĩnh vực hàng hải và dầu khí.