8 tập tục quái đản nhất trong quá khứ mà người xưa từng làm

Những tập tục quái đản, kỳ quặc này dù đã biến mất theo thời gian, vẫn là minh chứng cho sự đa dạng và phong phú của văn hóa nhân loại trong quá khứ.

Người đàn ông ở Nghi Xuân tử vong sau khi nhảy cầu

Nạn nhân là người sinh sống trên địa bàn thôn Phú Quý, xã Xuân Hội (Nghi Xuân – Hà Tĩnh), tử vong sau khi nhảy cầu Cửa Hội.

Độc đáo nghi lễ đi chân trần trên than cháy đỏ ở Hy Lạp

Tại làng Mavrolefki ở miền bắc Hy Lạp, người dân địa phương mới đây đã tổ chức một lễ hội truyền thống với nhiều tập tục cổ xưa, trong đó có nghi lễ đi chân trần trên than còn cháy đỏ.

Cuộc thi khóc của 'sumo tí hon' ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản có một tập tục 'dọa trẻ em khóc' với niềm tin rằng, trẻ khóc càng to thì càng khỏe mạnh. Năm nào ở Nhật cũng có những lễ hội thi khóc thu hút sự tham gia của rất đông các em bé. Mỗi vùng miền lại có cách thức thi đấu khác biệt.

Cuộc thi khóc của 'sumo tí hon' ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản có một tập tục 'dọa trẻ em khóc' với niềm tin rằng trẻ khóc càng to thì càng khỏe mạnh. Năm nào ở Nhật cũng có những lễ hội thi khóc thu hút sự tham gia của rất đông các em bé, với cách thức thi đấu khác biệt tùy thuộc vào từng vùng miền.

Cúng cổng làng - nét đẹp văn hóa của dân tộc Ê Đê

Các buôn làng của đồng bào dân tộc Ê Đê ở huyện Sơn Hòa và Sông Hinh có tập tục cúng cổng làng. Đây là phong tục lâu đời của người Ê Đê hiện vẫn được gìn giữ.

Quà mừng cưới

Câu chuyện đôi bạn trẻ đăng thông tin mời cưới trên mạng xã hội, kèm theo số tài khoản ngân hàng, thiệp cưới in mã quét QR để khách mời chuyển khoản mừng cưới đang gây nhiều ý kiến trái chiều trên không gian mạng.

Tuyên truyền giải quyết những vấn đề cấp thiết cho phụ nữ, trẻ em

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, từ năm 2021 đến nay, tỉnh Hòa Bình đã tổ chức 1.682 hoạt động xây dựng mô hình, hội nghị, cuộc tọa đàm, tập huấn, lễ phát động về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ các định kiến khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng, những tập tục văn hóa có hại và một số vấn đề xã hội cấp thiết cho phụ nữ, trẻ em cho trên 17.400 lượt người.

Đề nghị không cần khai báo dao trên 20cm để sản xuất

Sáng 3/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm việc cần phân loại mục đích sử dụng dao để xem xét dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ.

Lạ lùng tập tục đổi vợ tự do của bộ lạc Drokpa

Một bộ lạc sống ở vùng Ladakh, Himalaya có truyền thống hôn nhau giữa đám đông và trao đổi vợ một cách tự do và thoải mái.

Tổng giám đốc hãng phim Giải Phóng: Cần làm gì để công nghiệp văn hóa phát triển và hội nhập?

Hãng phim Giải Phóng cho biết thời niên thiếu của Bác Hồ sẽ tái hiện lại trong phim 'Vầng trăng thơ ấu', phim được công chiếu trong thời gian tới.

Giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Tối 28/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức chương trình giao lưu các tổ truyền thông cộng đồng. Đây là hoạt động nằm trong chuổi hoạt hoạt động Ngày hội 'Phụ nữ Thừa Thiên Huế trên hành trình khởi nghiệp Xanh và chuyển đổi số'; trong khuôn khổ Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'.

Phát huy tập tục tốt đẹp các DTTS: Bài cuối - Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Trong các phong tục, tập quán của đồng bào các DTTS có nhiều tập tục thể hiện sự bình đẳng giới. Để phát huy những phong tục tập quán đó góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong bối cảnh hiện nay cần có những giải pháp cụ thể.

Du lịch cộng đồng hấp dẫn: Lợi thế để Mộc Châu hút du khách

Mộc Châu là nơi có tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, tập tục và lối sống, văn hóa văn hóa của các dân tộc phong phú là cơ sở để phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng. Mộc Châu hiện có 5 bản du lịch cộng đồng để du khách có thể trải nghiệm cuộc sống của đồng bào dân tộc Thái, dân tộc Mông, qua đó vừa giúp người dân phát triển kinh tế vừa bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương.

Phát huy tập tục tốt đẹp các DTTS: Bài 1- Những phong tục thể hiện sự bình đẳng

Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam, mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán riêng. Đa số đều là thuần phong, mỹ tục có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Nhiều phong tục, tập quán có tác động đến kể đến thúc đẩy bình đẳng giới.

Tổ truyền thông cộng đồng: Nhiệm vụ và quyền lợi

Để thực hiện được mục đích khi thành lập, tổ truyền thông cộng đồng thuộc Dự án 8 có nhiệm vụ và quyền lợi cụ thể.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Phải đưa dao vào quản lý để tránh lợi dụng

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, báo cáo đã cho thấy, đa số các vụ án thanh toán nghiêm trọng đều dùng dao, trong khi dao lại chưa được đưa vào những thiết chế quản lý theo luật, nên việc xử lý rất khó.

Lục Ngạn (Bắc Giang): Tăng cường tuyên truyền pháp luật cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa của huyện Lục Ngạn còn nhiều khó khăn so với mặt bằng chung của tỉnh Bắc Giang, đồng thời đây cũng là khu vực tiếp cận pháp luật còn có những hạn chế. Vì vậy, UBND huyện Lục Ngạn đã tích cực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Kỳ lạ phụ nữ bộ tộc ở Ấn Độ đeo khuyên mũi...làm đẹp

Bộ tộc Apatani sống ở thung lũng Ziro của Ấn Độ và miền Nam Tây Tạng lưu giữ nhiều truyền thống độc đáo. Một trong những phong tục làm đẹp kỳ lạ của họ là đeo khuyên mũi.

Độc lạ phong tục 'đi dã ngoại cùng người chết' ở Hy Lạp

Vào ngày chủ nhật sau lễ Phục Sinh hàng năm, người Pontics ở làng Rizana, Hy Lạp thực hiện phong tục truyền thống 'đi dã ngoại cùng người chết'. Đây là ngày để họ vinh danh người quá cố, cùng nhau ăn uống, trò chuyện vui vẻ.

Vì sao buổi tối không chải tóc, sáng không kể giấc mơ?

Người xưa hay sử dụng tục ngữ để răn dạy người sau thực hành. Câu nói 'Buổi tối không chải tóc, sáng không kể giấc mơ' được người xưa gửi gắm bài học ý nghĩa gì?

Công an xã '4 cùng' với người dân vùng biên giới

Hồng Kim là một trong các xã miền núi của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên- Huế) có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy sinh sống. Do cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, một số tập tục được truyền từ đời này sang đời khác nên muốn thay đổi nhận thức của người dân không phải là câu chuyện dễ dàng.

Hãi hùng tập tục 'nhảy múa cùng người chết' ở Madagascar

Hầm mộ của người thân trong gia đình sẽ được đào lên và hài cốt của người chết được bọc trong một lớp vải mới. Người dân sau đó sẽ cùng ôm những bọc vải này và cùng nhau nhảy múa...

Pakistan không còn đủ kền kền cho tập tục 'thiên táng'

Vô tình đầu độc những chú chim ăn xác trên khắp Nam Á, một số cộng đồng ở khu vực này buộc phải từ bỏ tập tục lâu đời của mình.

Ông Hyang dân vận khéo

Đến làng Ia Mút (xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa) hỏi ông Hyang-Trưởng ban Công tác Mặt trận làng, người dân nơi đây đều dành lời kính trọng, khen ngợi vì ông đã đóng góp nhiều trong công tác xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xóa bỏ tập tục lạc hậu và đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương.

Quảng Nam: 'Chìa khóa' tạo hiệu quả từ các thiết chế văn hóa của nông thôn

Một trong những tiêu chí quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là xây dựng hạ tầng thiết chế văn hóa ở cơ sở. Đây là hạng mục khó thực hiện đối với không ít địa phương. Tuy nhiên, với cách làm 'công khai tài chính, công khai hạng mục đầu tư' và tăng cường giám sát cộng đồng, tỉnh Quảng Nam đã tìm ra được chìa khóa, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân.

Hội Nông dân huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Cơ kết nghĩa với làng Ngo Le

Chiều 10-5, Hội Nông dân huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) kết nghĩa với làng Ngo Le, xã Ia Krêl.

Những phong tục đáng sợ nhất trên thế giới

Mỗi đất nước có tôn giáo và văn hóa mang bản sắc riêng. Đó có thể là truyền thống hoặc nghi thức của mỗi dân tộc, nhưng vẫn khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.

Kiến nghị không thu tiền đầu tư hạ tầng khi tái định cư

Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) kiến nghị không thu tiền đầu tư hạ tầng đối với suất tái định cư, bảo đảm bình đẳng giữa các dự án thu hồi đất.

Rùng mình bằng chứng nghi lễ hiến tế trẻ em của đế chế Inca

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số xác ướp trẻ em Inca cùng nhiều đồ hiến tế hơn 500 tuổi. Thi hài vẹn nguyên của họ giúp giới khoa học giải mã nghi lễ hiến tế trẻ em rùng rợn của đế chế Inca.

Đã mất đất sau khi thu hồi, người dân vẫn phải trả phí tái định cư là không hợp lý

Việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là lợi ích chính đáng của người có đất đai bị thu hồi. Tuy nhiên, thời gian qua, việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư đang tồn tại một số vấn đề.

Bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc ở Tây Nguyên

Để vực dậy những biểu tượng sinh động, giá trị văn hóa tiêu biểu theo tập quán tín ngưỡng đa thần sơ khai của các dân tộc thiểu số, ngành văn hóa các tỉnh Tây Nguyên đang nỗ lực tái hiện, khôi phục và bảo tồn những lễ hội, tập tục truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc.

Phong tục 'cô dâu nhí' vẫn tồn tại ở một số vùng nông thôn Trung Quốc

Truyền thống tong yang xi (cô dâu nhí) ở Trung Quốc bắt nguồn từ những khó khăn tài chính mà những gia đình đông con phải đối mặt. Đến nay, phong tục này vẫn còn tồn tại ở một số vùng nông thôn và gây ra hậu quả khôn lường.

Năm 2024, Gia Lai thành lập và duy trì 68 tổ 'Truyền thông cộng đồng'

Ủy ban nhân tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch số 1002/KH-UBND triển khai Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' năm 2024.

Thúc đẩy, trao quyền cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số vươn lên

03 tổ truyền thông cộng đồng ra mắt tại xã Tân Dân, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là một trong những hoạt động nhằm đẩy mạnh, chăm lo cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số; trao cho họ cơ hội vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình trong tham gia xây dựng, phát triển cộng đồng.

Rùng mình những tập tục làm đẹp đáng sợ nhất hành tinh

Việc làm đẹp ở mỗi dân tộc, một đất nước lại mang những ý nghĩa khác nhau. Thế nhưng trên thế giới có rất nhiều những tập tục làm đẹp kì lạ mà thú vị, bí ẩn thậm chí là đáng sợ.

Lào Cai: Phát huy văn hóa con người vùng cao

Xây dựng và phát huy văn hóa, con người vùng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững. Đây vừa là nhiệm vụ vừa là động lực để tỉnh Lào Cai nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng tới mục tiêu biến di sản văn hóa trở thành tài sản, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.

Bình yên làng Lơ Pơ

Nằm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn, làng Lơ Pơ (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn còn giữ vẻ bình yên đến lạ. Để vào được làng, du khách phải men theo nhiều đoạn đường đất uốn lượn rồi vượt qua những con đường mòn vắt vẻo giữa đồi núi quanh co.