Tích truyện pháp cú – Phẩm 26: BÀ LA MÔN (Phần cuối)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Kiên Giang: Hệ phái Nam tông Khmer có thêm 27 tân Tỳ-kheo

Sáng 1-7, tại chùa Cà Nhung (xã Định Hòa, H.Gò Quao), Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang tổ chức giới đàn truyền giới Tỳ-kheo cho 27 Sa-di thuộc hệ phái Nam tông Khmer đến từ nhiều trú xứ ở các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Kiên Giang: Truyền giới cho 21 giới tử Tỳ-kheo theo nghi thức biệt truyền Nam tông Khmer

Sáng 16-6, tại chùa Sóc Xoài (TT.Sóc Sơn, H.Hòn Đất), Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang chính thức tổ chức giới trường truyền giới cho 21 giới tử Tỳ-kheo thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer đến từ các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Tế độ người xuất gia

Người xuất gia nào vi phạm đại vọng ngữ (大妄语) tức tự cho mình là người chứng pháp thượng nhân (上人法) tức đã đắc đạo quả, thánh nhân, giải thoát, siêu phàm nhập thánh, đang khi vẫn đang là người phàm, được xem là hành động lừa dối nghiêm trọng đối với cộng đồng Phật giáo và quần chúng.

Người trộm tăng tướng theo Luật Phật

Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y trung, y hạ), tự mang bình bát (paṭtạ) với hình tướng người xuất gia (saṃvāsaka) tức cạo đầu, đắp y, cầm bát mà không trải qua nghi thức xuất gia, nghi thức thọ giới hợp pháp theo quy định của Luật Phật.

Luật Phật do ai quy định?

Luật Phật là khái niệm cho tất cả quy định về giới luật do đức Phật chế định từ năm 12 sau khi giác ngộ, lúc ngài được 47 tuổi, bổ sung liên tục ở nhiều địa điểm khác nhau tại Ấn Độ cho đến lúc đức Phật qua đời ở tuổi 80. Toàn bộ các quy định dành cho người xuất gia của đức Phật được ghi chép trong Luật tạng (P=S. Vinaya Pitạka, 律藏), một phần quan trong trong Tam tạng Pali.

Hậu Giang: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh truyền giới theo nghi thức biệt truyền

Sáng 28-5 (21-4-Giáp Thìn), tại chùa Ô Chum Prức Sa (ấp 6, xã Vị Thủy, H.Vị Thủy), Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Hậu Giang chính thức truyền giới Tỳ-kheo cho 18 vị Sa-di theo nghi thức biệt truyền của Hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer.

5 giấc mơ về sự kiện Đản sinh của đức Phật toàn giác

Qua ngũ đại mộng mà chỉ có vị Bồ Tát sẽ chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác mới trải qua thì đức Bồ Tát Siddhattha biết rằng Ngài sắp chứng ngộ Đạo quả theo ước nguyện chân chính của mình.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.1)

Vậy là lại sắp đến ngày Đại lễ Tam Hợp Vesākhapūjā. Nhân dịp này, xin được chia sẻ nội dung về ý nghĩa ngày đại lễ Tam Hợp Vesakhapūjā (3 sự kiện quan trọng trong 1 ngày) - Ngày vô cùng trọng đại của đạo Phật lên đây để mọi người tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và chân thực nhằm giúp quý vị tăng trưởng đức tin nơi Tam Bảo và hiểu biết về Đấng Đạo Sư cũng như đạo Phật cao cả.

Nghè Tế Độ cần sớm được trùng tu

Nằm trên địa bàn thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa), di tích nghè Tế Độ mang nét đẹp cổ kính với những giá trị lịch sử, văn hóa được lưu giữ. Tuy nhiên, trải qua biến thiên thời gian, những năm qua, di tích có nhiều dấu hiệu xuống cấp.

Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật

Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ. Những ai đã đang và sẽ sống trong chính pháp của Đức Phật đều hưởng được sự an lạc ấy.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Ninh Bình: Đêm hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an tại chùa Bái Đính

Tối 2-12, trong khuôn khổ chương trình khóa tu Phật tử đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc, tại hội trường chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, H.Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra đêm hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an, Phật pháp trường tồn.

Sau khi Ngao Bái qua đời, Khang Hi đã đối xử với vợ con ông như thế nào? Sẽ không ai tin điều đó!

Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp là một pháp môn nhằm xây dựng nhân tâm cho cá nhân, con người và xã hội, cải tiến con người và xã hội một cách thiết thực, hiệu quả nhất. Nó lấy lợi ích chúng sinh làm căn bản, làm mục đích cho việc tu tập giải thoát cho những ai đang trên đường tu tập hạnh Bồ - tát và tìm cầu an lạc, cứu cánh

Hà Nội: Chùa Tương Mai (Linh Ứng tự) tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567

Tối 22-8 (7-7-Quý Mão), tại chùa Tương Mai - Linh Ứng tự (Q.Hoàng Mai) diễn ra Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.

Đạo đức Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Tứ Nhiếp Pháp là cả một phương pháp khéo léo, phương tiện thiện xảo thu phục lòng người một cách năng động, hữu hiệu, đưa người về với đạo. Thực tế, khi chúng ta gần gũi người, yêu thương người chân thật, hướng người theo cùng một hướng đi để quay về với chính pháp nhiệm mầu. Chúng ta xây dựng được một Tịnh độ nhân gian ngay trong kiếp sống này. Xây dựng một xã hội quy chuẩn đạo đức, an hòa.

Nét đẹp nghè Tế Độ

Trải qua bao biến cố thăng trầm, nghè Tế Độ, làng Tế Độ, xã Hoằng Phúc (nay là phố Tế Độ, thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa) vẫn giữ được nét linh thiêng, cổ kính.

Hòa thượng Thích Trí Quảng: Xả bỏ tham cầu mới có bình an thực sự

Riêng bản thân tôi ở những giai đoạn cực kỳ hiểm nguy, cũng thường niệm Quan Âm và cảm nhận được lực gia bị của Bồ-tát mà lòng tôi cảm thấy an lạc và hoàn cảnh thực tế cũng được chuyển đổi trở thành bình an thực sự.

Đặc sắc nghè Tế Độ

Tọa lạc ở làng Tế Độ, xã Hoằng Phúc (nay là Thị trấn Bút Sơn), không có sự bề thế, quy mô về kiến trúc, vẻ đẹp, nét độc đáo của nghè Tế Độ nằm ở giá trị lịch sử và sự cổ kính với những đường nét hoa văn chạm trổ tinh tế, khéo léo.

Người chỉ huy 12 chiếc xe tăng bắt được của địch đánh vào Bộ tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn

'Chuẩn bị đến ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, tôi muốn viết bài này để tìm lại đồng đội cũ ở Tiểu đội trinh sát, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320B đã cùng tôi ngồi trên xe tăng chiếm được của địch đánh vào Bộ tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn ngày 30/4/1975. Đồng đội xưa ai còn, ai mất, đồng chí nào còn nhớ, xin liên lạc với tôi!' - lời nhắn gửi đầy day dứt và cũng nặng tình của người cựu chiến binh dạn dày bom lửa chiến trường đưa chúng tôi về với mảnh đất Tế Độ, Hoằng Hóa (Thanh Hóa) để gặp Thượng úy Lê Viết Linh - nhân chứng lịch sử của ngày 30/4 hào hùng thủa nào.()

Rước thuyền rồng Cầu Quan

Thời Hùng Vương, biểu tượng sức mạnh dân tộc Lạc Việt là chim Lạc. Hình tượng con thuyền chim Lạc phổ biến trên mặt trống đồng, đầu cất cao, thân dài, đuôi vểnh ngược. Sang thời phong kiến, với truyền thuyết con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc dân tộc Việt là Lạc Long Quân, biểu tượng vật tổ biến hóa thành con Rồng, một linh vật đầy sức mạnh và quyền uy. Lạc Long Quân đem 50 con xuống đất biển tạo dựng dân tộc Lạc Việt. Âu Cơ ở vùng rừng núi cùng 50 con còn lại thành dân tộc Âu Việt. Đến thời An Dương vương sáp nhập Âu Việt với Lạc Việt xây dựng quốc gia Âu Lạc thống nhất để thành Nam Việt, của dân tộc Việt phương Nam, tách khỏi khối Bách Việt.

HT.Thích Trí Quảng nói về ý nghĩa cầu an

Riêng bản thân tôi ở những giai đoạn cực kỳ hiểm nguy, cũng thường niệm Quan Âm và cảm nhận được lực gia bị của Bồ-tát mà lòng tôi cảm thấy an lạc và hoàn cảnh thực tế cũng được chuyển đổi trở thành bình an thực sự.

Lời Phật dạy về sống chết nhẹ nhàng mà sâu lắng

Chuyện sinh tử là điều mà con người không thể tránh khỏi trên thế gian này. Dù bạn là ai đi chăng nữa thì hãy đọc câu chuyện về hạt cải và lời Phật dạy về sống chết dưới để thấy an yên hơn trước quy luật sinh lão bệnh tử nhé!

Dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ cúng lễ Vu Lan

Từ sáng ngày 15/8, dù không rơi vào ngày nghỉ nhưng rất nhiều người dân khắp nơi đã đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu bình an nhân ngày lễ Vu Lan.

Cúng cô hồn đúng cách và những điều cần lưu ý

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch là khoảng thời gian linh hồn người chết và quỷ đói được quay trở về dương gian. Vì vậy, cúng cô hồn có ý nghĩa giúp đỡ những linh hồn đói khổ đã khuất.