Xây dựng nền báo chí cách mạng chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

Cách đây 99 năm, ngày 21-6-1925, tờ báo Thanh Niên do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập xuất bản số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng nước nhà. Từ đó đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành cùng dân tộc, vì lợi ích của quốc gia, vì hạnh phúc của nhân dân, là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và sự phát triển trường tồn đất nước.

Người chiến sĩ cộng sản kiên cường của quê hương Tiền Giang

Đồng chí Lê Việt Thắng, tên khai sinh là Lê Văn Nhung, sinh năm 1921 tại làng Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

Kỳ cuối: Di tích lịch sử Nhà lưu niệm cơ sở Tỉnh ủy ở nhà ông Nguyễn Văn Thương

Di tích Nhà lưu niệm cơ sở Tỉnh ủy Tây Ninh đặt tại nhà ông Nguyễn Văn Thương (còn gọi là ông Hai Thương), thuộc khu phố 1, phường 2, thành phố Tây Ninh. Nhà lưu niệm Cơ sở Tỉnh ủy Tây Ninh cũng là minh chứng của lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, tình đoàn kết của quân và dân.

Kỳ 1: Di tích lịch sử cơ sở Tỉnh ủy ở nhà ông Nguyễn Văn Đạt

Theo tư liệu lịch sử, để nắm tình hình địch và kịp thời tổ chức lực lượng cách mạng ở ngay trung tâm Thị xã - Châu Thành, Tỉnh ủy Tây Ninh đã xây dựng một cơ sở chỉ đạo bí mật tại nhà của ông Nguyễn Văn Đạt, chỉ cách cơ quan đầu não của địch chưa đầy 300 mét.

Tinh thần chiến thắng 30-4 bất diệt!

Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đã trôi qua gần nửa thế kỷ nhưng tầm vóc vĩ đại và tinh thần của đại thắng mùa xuân 1975 luôn được Đảng ta phát huy cao độ trong từng giai đoạn lịch sử, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vững vàng tiến lên phía trước.

Kỷ niệm 49 năm Ngày miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), ngày 23-4, Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Gò Công tổ chức họp mặt quân - dân chính Đảng và Lực lượng vũ trang tỉnh Gò Công trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Chiếc 'áo mới' của vùng đất cách mạng

Phát huy hào khí của 49 năm sau ngày giải phóng, trong giai đoạn mới, huyện Hàm Thuận Bắc đã và đang nỗ lực phấn đấu phát triển nhanh và bền vững, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Trên mảnh đất từng bị bom đạn cày xới này đã 'thay da đổi thịt', vươn mình mạnh mẽ. Hàm Thuận Bắc hôm nay là những bông hoa tươi thắm khoe sắc tượng trưng cho sự hội nhập và phát triển.

Nhớ bí thư chi bộ đầu tiên của làng Krông Hra

Với tinh thần 'thép' trước kẻ thù, người Bí thư chi bộ đầu tiên của làng Krông Hra (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã góp phần thổi bùng ngọn lửa đấu tranh chống địch 'tố cộng, diệt cộng' ở khu 7 trong những năm đầu chống Mỹ cứu nước.

TAND Tối cao kết luận vụ 'dì ghẻ' bạo hành bé gái 8 tuổi đến tử vong

Liên quan vụ án bé gái 8 tuổi ở TPHCM bị 'dì ghẻ' bạo hành đến tử vong, TAND Tối cao vừa có thông báo giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm. Sau khi xem xét, TAND Tối cao cho rằng không có căn cứ xác định Nguyễn Kim Trung Thái phạm tội Giết người.

Tòa Tối cao khẳng định người cha không đồng phạm sát hại bé gái 8 tuổi

Tòa tối cao cho rằng, cấp sơ thẩm và phúc thẩm kết án đối với Nguyễn Kim Trung Thái về tội 'Hành hạ người khác' và tội 'Che giấu tội phạm' là có căn cứ và khẳng định người cha không đồng phạm sát hại bé gái 8 tuổi.

Vụ bé gái 8 tuổi bị 'dì ghẻ' bạo hành tử vong: Tòa tối cao nói về tội danh của người cha

Trong thông báo giải quyết đơn kiến nghị của luật sư, TAND Tối cao xác định, không có cơ sở kết luận Nguyễn Kim Trung Thái đồng phạm tội 'Giết người' với Nguyễn Võ Quỳnh Trang trong vụ bé gái Vân An 8 tuổi bị bạo hành đến chết.

TAND tối cao: Cha ruột không đồng phạm với dì ghẻ hành hạ bé gái 8 tuổi đến chết

TAND tối cao cho rằng, không có cơ sở kết luận Nguyễn Kim Trung Thái (cha ruột bé V.A.) đồng phạm giết người với dì ghẻ Nguyễn Võ Quỳnh Trang.

Hai người phụ nữ đặc biệt trong cuộc đời của Đại tướng Đoàn Khuê

Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, một chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà chính trị, quân sự xuất sắc, rất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng. Đối với gia đình, trong ký ức của ông Đoàn Xuân Thắng, người con thứ hai của Đại tướng Đoàn Khuê, cha ông là một người con hiếu thuận, một người chồng mẫu mực. Cả cuộc đời Đại tướng Đoàn Khuê đã dành trọn sự kính trọng, yêu thương cho hai người phụ nữ, đó là mẹ của ông - bà Nguyễn Thị Dương, và người vợ của ông - bà Trương Thị Sương.

Chuyện của những cựu tù Côn Đảo

Họ là những nhân vật chính trong bộ sách ảnh Tử tù , cựu tù Côn Đảo - ngày trở lại của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Có một chi bộ Đảng ở Cao Đôi Ấp

TTH - Cuối năm 1959, có một chi bộ Đảng đặc biệt ra đời ở làng Cao Đôi Ấp (khu vực Bạch Mã - Cầu Hai) hoạt động ngay trong lòng địch và lập được nhiều chiến công tạo được tiếng vang lớn.

'Bao nhiêu anh em bị cọp bắt'

Cụ Phạm Thanh Biền, nguyên Ủy viên Khu ủy khu V, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, kể: 'Ám ảnh nhất là cọp, thời đó bao nhiêu anh em bị cọp bắt'.

'Cụ Mết' gặp Bác Hồ

Bây giờ thì nhiều người đã biết nhân vật 'cụ Mết' trong tác phẩm 'Rừng xà nu' của nhà văn Nguyên Ngọc vốn được xây dựng từ một nguyên mẫu có thật, đó là ông A Mét. Ông tên thật là Đinh Môn, quê ở làng Xốp Nghét, xã Đak Choong (nay là xã Xốp, huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum). Cuộc đời ông là bản hùng ca tiêu biểu của con người Tây Nguyên bất khuất. Năm 1954, ông cùng vợ, con trai Đinh Rươn tập kết ra Bắc và được gặp Bác Hồ.

Tĩnh Gia - Đại Lộc 60 năm nghĩa tình sâu nặng

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ trên vùng đất huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đang bước vào thời điểm nguy nan, khi đây đang là địa bàn 'tố cộng, diệt cộng' vô cùng dã man, thì huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) và huyện Đại Lộc (Quảng Nam) đã tổ chức kết nghĩa và phát động phong trào thi đua lao động, học tập công tác và chiến đấu với tinh thần 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt'.

Kỷ niệm 60 năm phong trào Đồng Khởi ở Nam Bộ: Sức mạnh nhân dân

Hiệp định Genève được ký kết, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Một yêu cầu khách quan đặt ra cho cách mạng miền Nam là phải tập hợp và huy động đông đảo quần chúng đấu tranh nhằm bảo vệ những thành quả của cách mạng, thực hiện các điều khoản của Hiệp định và Bản Tuyên bố chung về lập lại hòa bình ở Việt Nam, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, thực hiện Tổng tuyển cử trong cả nước vào tháng 7/1956 để thống nhất đất nước.

Con đường mang tên Lê Hoàng Chu

Lê Hoàng Chu (tên thường gọi là Lê Giáo Huấn), sinh năm 1908 tại Trà Vinh. Từ nhỏ, Lê Hoàng Chu nổi tiếng là một học trò thông minh, học giỏi. Vì không chịu nổi cảnh ức hiếp tá điền của bọn địa chủ, cường hào gian ác trong vùng nên cha của ông cùng một số nông dân đứng lên đòi ruộng đất, đòi giảm tô… Từ đó, không thể sống trên mảnh đất quê nhà, do đó hai cha con ông phải lưu lạc tới làng Mỹ Quới, quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá (nay là TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).

Nhớ về Bác để tiếp tục vững bước

Tới giờ ông Toản vẫn không nhớ chính xác mình đã trở về mảnh đất này bao nhiêu lần. Mỗi lần trở về đây, ông như trở về nhà, thân thuộc từng cành cây, ngọn cỏ. Đó chính là Côn Đảo. Và mỗi lần trở lại nơi đây ông lại nhớ như in hình ảnh anh em tù nhân truyền tai nhau những câu nói trong Di chúc của Bác...

Xây dựng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo đáp ứng yêu cầu mới

Ngày 1-8-1930, Ban Cổ động và tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) đã cho xuất bản tài liệu Ngày quốc tế đỏ 1-8, kêu gọi chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, bảo vệ Liên bang Xô Viết. Ngay sau khi tài liệu được xuất bản, hàng trăm cuộc mít tinh, biểu tình của nhân dân ta chống chiến tranh đế quốc đã nổ ra. Với ý nghĩa đặc biệt này, Đảng ta đã quyết định lấy ngày 1-8 hằng năm là ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo của Đảng.