4 phương án huy động nguồn lực xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Thời gian qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được các bộ, ngành phối hợp chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.

Giao thông Hà Nội | 31/10/2024

4 phương án huy động vốn cho đường sắt tốc độ cao; Bộ GTVT dự kiến đến năm 2030, ô tô điện chiếm 30%; Cục đăng kiểm cảnh báo hành vi mạo danh để lừa đảo; Cần xử lý hành vi cố đi qua đê cấm Yên Nghĩa... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.

Nguồn lực cho đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Ước giải ngân vốn ngân sách Trung ương 10 tháng năm nay đạt 54,9% nhằm tạo nguồn lực cho đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.

Đường sắt tốc độ cao sẽ chủ yếu đi trên cầu cạn, giúp giảm diện tích chiếm dụng đất

Bộ Giao thông Vận tải cho rằng, đặc trưng của đường sắt tốc độ cao là đi trên cao và tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cũng chủ yếu đi trên cầu cạn để giảm diện tích chiếm dụng đất, tránh chia cắt cộng đồng và ảnh hưởng bởi lũ lụt, nhất là khu vực miền Trung. Dù cầu cạn sẽ đắt hơn so với đắp nền, tuy nhiên sẽ hiệu quả hơn cả trong chất lượng công trình lẫn công năng khai thác

Tư vấn nước ngoài sẽ lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Bộ GTVT đã trải qua thời gian nghiên cứu là 18 năm với 5 lần lập quy hoạch.

Đường sắt tốc độ cao và khát vọng vươn xa trong kỷ nguyên mới

Sau gần 2 thập kỷ 'thai nghén', Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII thống nhất chủ trương đầu tư; đồng thời giao Ban cán sự đảng Chính phủ và Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để trình Quốc hội xem xét, quyết định thông qua chủ trương, một số cơ chế, chính sách đặc thù tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Vậy, nếu được thông qua, đâu sẽ là cơ chế, nguồn vốn, nguồn lực… để triển khai xây dựng 'công trình biểu tượng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' sớm nhất, hiệu quả nhất.

CLIP: Màn săn mồi ngoạn mục của báo săn, linh dương Thomson gặp kết cục bi thảm

Cuộc rượt đuổi tốc độ cao giữa báo săn và linh dương Thomson nhanh chóng đi đến hồi kết khi chú linh dương xui xẻo mất thăng bằng và ngã nhào. Tình huống này biến cuộc đi săn của báo săn thành một chiến thắng dễ dàng.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phần lớn đi trên cao, giảm phát thải

Tuyến đường sắt tốc độ cao sử dụng năng lượng điện là giải pháp tối ưu để chuyển đổi phương thức vận tải góp phần đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại hội nghị COP26.

Quảng Bình đề xuất vị trí chọn làm nhà ga đường sắt tốc độ cao

Ngày 30/10, Sở GTVT Quảng Bình cho biết tỉnh này đã đề xuất 2 vị trí để đưa ra lựa chọn làm nhà ga đường sắt cao tốc Bắc – Nam trong báo cáo.

Sẽ mời tư vấn quốc tế lập phương án khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, nếu được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, Bộ sẽ mời tư vấn quốc tế nghiên cứu một cách cẩn trọng, kỹ lưỡng để lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.

Tây Ban Nha: Ít nhất 13 người chết sau lũ quét

Thông tin mới nhất từ Đài Truyền hình Tây Ban Nha (TVE), ít nhất 13 người thiệt mạng trong trận lũ quét tại Tây Ban Nha xảy ra ngày 29/10.

Xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.

Mỗi ga tàu tốc độ cao Bắc - Nam đều 'đính kèm' khu đô thị

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, mỗi ga tàu trên tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đều gắn liền với khu đô thị, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Đường sắt tốc độ cao: Điểm nhấn cho phát triển kinh tế - xã hội trong thập kỷ tới

Dù đối mặt với những thách thức, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn sẽ là bước đột phá lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam lên tầm cao mới trong bản đồ giao thông khu vực và thế giới.

Đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao, nguồn vốn được chuẩn bị thế nào?

Để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các bộ, ngành thời gian qua đã phối hợp rất chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.

Những tác động tích cực của đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đối với KTXH nước ta

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua đánh giá sơ bộ, tác động của đầu tư đường sắt cao tốc độ cao trục Bắc - Nam làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP. Đây là con số hết sức đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Sẵn sàng tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao

Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt và tiến độ thực hiện dự án.

Nhà thầu giao thông Việt Nam trước cơ hội làm hạ tầng đường sắt tốc độ cao

Nhà thầu xây lắp Việt Nam hiện có thể làm tất cả về kết cấu hạ tầng giao thông nên Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ là cơ hội để khẳng định năng lực thi công.

Chương trình Thời sự 9h00 | 30/10/2024

Quảng Bình tập trung ứng cứu người dân vùng bị ngập lụt; Sẵn sàng tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao; Tổng thống Hàn Quốc điện đàm với Tổng thống Ukraine... là một số thông tin đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 9h00 hôm nay.

Phương án huy động tài chính xây dựng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Thời gian gần đây, dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tiếp tục nhận được sự quan tâm của dư luận. Tại buổi tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' do Cổng Thông tin Chính phủ tổ chức chiều 29/10, lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia đã tiếp tục có những phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm.

Bình Định kiến nghị về vị trí đặt ga đường sắt tốc độ cao

Theo tỉnh Bình Định, 1 trong 2 vị trí đặt ga dự kiến của Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam đang có chồng lấn với tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam hiện hữu.

Hàng loạt chính sách đặc thù được đề xuất cho Dự án đường sắt tốc độ cao

Chính phủ vừa trình Quốc hội đề án chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Tuyến đường dự kiến dài 1.541km, tốc độ thiết kế 350km/h, khai thác tàu chở khách và kết hợp chở hàng khi cần thiết, phấn đấu khởi công năm 2027 và hoàn thành năm 2035.

Tác động của đầu tư đường sắt cao tốc làm tăng khoảng 0,97 điểm phần trăm GDP

Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' chiều ngày 29/10.

Dự án đường sắt tốc độ cao đã được chuẩn bị sẵn sàng về tài chính

Với ba giải pháp và bốn phương án huy động nguồn lực cho dự án đường sắt tốc độ cao, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất.

'Giờ là thời điểm chín muồi để xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam'

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy cho rằng, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô đặc biệt lớn, có công nghệ mới và lần đầu tiên triển khai tại nước ta và lúc này là thời điểm chín muồi để xây dựng.

Giải pháp nào huy động nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam?

Phát hành trái phiếu Chính phủ, thu hút nguồn lực đầu tư trong nước, huy động nguồn lực nước ngoài ít ràng buộc… là những giải pháp huy động nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Mỗi ga tàu tốc độ cao Bắc - Nam đều 'đính kèm' khu đô thị

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong lịch sử đầu tư công của nước ta, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, dự kiến tổng chi xấp xỉ 70 tỷ USD. Trong định hướng phát triển tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, mỗi ga tàu đều có các khu đô thị đính kèm.

Đường sắt tốc độ cao: Đưa nền kinh tế Việt Nam sánh vai với các nước phát triển trên thế giới

Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 20/9/2024, trong đó, xác định thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc-Nam.

Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam tác động tới nhiều lĩnh vực

Công trình đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được triển khai sẽ tác động trực tiếp đến 7 - 8 lĩnh vực, trong đó có tạo ra công ăn việc làm và tăng trưởng của ngành giao thông vận tải.

Dự án đường sắt tốc độ cao trải dọc Bắc - Nam: Ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia cuộc chơi lớn

Chiều 29-10, tại buổi tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, các chuyên gia, lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải đã phân tích, làm rõ các vấn đề về thời cơ, thách thức đối với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Đã sẵn sàng xây đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hơn 67 tỷ USD

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng, việc chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã sẵn sàng để đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.

Làm Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Bình quân mỗi năm cần giải ngân 5,6 tỷ USD

Chiều 29-10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…

Từng bước đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam qua vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu từng bước đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, ưu tiên đoạn qua địa bàn vùng thuộc đoạn tuyến Hà Nội - Vinh và Nha Trang - Thành phố Hồ Chí Minh...

Vốn 'siêu khủng', Việt Nam sẽ huy động nguồn lực thế nào cho đường sắt tốc độ cao?

Với tổng mức đầu tư siêu khủng, dư luận rất quan tâm về khả năng và kế hoạch thu xếp nguồn vốn thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Thời điểm chín muồi đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' diễn ra chiều nay (29/10).

Làm rõ cơ chế đặc thù cho Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu rà soát bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết nhằm huy động tối đa nguồn lực và cắt giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (350 km/giờ) trên trục Bắc – Nam.

Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức

Việc triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao với vận tốc 350 km/h đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ vào năm 2035 là một thách thức rất lớn. Tuy nhiên, không vì thách thức mà không triển khai, vì đây là thời điểm phù hợp cả về điều kiện, năng lực.Nếu nhận diện rõ thách thức và có giải pháp phù hợp sẽ giúp cho quá trình triển khai tốt và nâng cao hiệu quả kinh tế. Đây là khẳng định của cơ quan quản lý nhà nước và chuyên gia tại buổi tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức' tổ chức ngày 29/10.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Nghiên cứu 18 năm, hiện nay đã 'chín muồi' để làm

Đại diện Bộ GTVT, Bộ KH-ĐT cho biết dự án tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được nghiên cứu 18 năm và thời điểm hiện nay là 'chín muồi' để xây dựng.

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ tác động đến 7-8 lĩnh vực kinh tế, xã hội

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua phân tích dữ liệu sơ bộ, đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhiều ngành nghề trong cả 2 giai đoạn là quá trình xây dựng và đưa vào vận hành.

Nguồn lực tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng

Theo Bộ Tài chính, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng, đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.

Công bố nguyên nhân vụ TNGT liên hoàn khiến 2 người tử vong tại Bắc Ninh

Chiếc xe tải vận chuyển đất lưu thông với tốc độ cao trên QL 18 bất ngờ bị nổ lốp, mất lái gây ra vụ TNGT liên hoàn khiến 2 người tử vong tại Bắc Ninh.

Tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã được chuẩn bị kỹ càng

Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt và tiến độ thực hiện dự án theo đúng chủ trương Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10.