Kinh tế vĩ mô 5 tháng đầu năm qua các con số

Trong 5 tháng đầu năm, nền kinh tế có nhiều khởi sắc như: Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng cao so với năm ngoái. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện nhiều thách thức đối với động lực tăng trưởng như tổng cầu suy giảm hay lạm phát có chiều hướng gia tăng.

Tạo sự bứt phá mới

Trong ngày làm việc thứ 9 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã dành nhiều thời gian thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024. Theo đánh giá của các đại biểu, dù còn nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã tạo ra những bứt phá mới trên tất cả lĩnh vực, hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

Kinh tế 5 tháng chuyển biến tích cực, tạo đà tăng trưởng

Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.

Tập trung các giải pháp gỡ nút thắt thể chế, tạo niềm tin cho doanh nghiệp

Thảo luận về kinh tế - xã hội sáng 29/5, các đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại là lần đầu tiên trong vòng 5 năm qua ghi nhận số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 4 tháng đầu năm thấp hơn số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

ĐBQH đánh giá cao tinh thần 'làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm' trong xây dựng hạ tầng

Đại biểu Nguyễn Thị Lan đặc biệt nhấn mạnh sự quyết tâm chỉ đạo, đôn đốc thực hiện các dự án quan trọng, các dự án trọng điểm quốc gia của Chính phủ với tinh thần 3 ca 4 kíp, làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm.

Eximbank 'mạnh tay' hỗ trợ gói vay bất động sản hấp dẫn

Bất chấp những khó khăn của nền kinh tế, thị trường bất động sản được kỳ vọng hồi phục nhanh chóng nhờ cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và sự hỗ trợ về giải pháp vốn vay từ các ngân hàng…

Khắc phục nhanh những tồn tại trong phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng nay, 29.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024...

Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 29/5, các đại thảo luận tại hội trường về Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đề nghị sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương từ 1/7

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm việc điều chỉnh tăng tiền lương cho các cán bộ, công chức, viên chức và sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương, để các địa phương xây dựng các văn bản sửa đổi, đảm bảo thực hiện đồng bộ ngay từ 1/7 tới đây.

Quốc hội hôm nay thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Quyết sách mạnh mẽ sẽ giúp nền kinh tế dịch chuyển nhanh

'Chỉ có những quyết sách mạnh mẽ, đặc biệt là với sự tham gia của Quốc hội mới có thể giúp nền kinh tế dịch chuyển nhanh và quyết đoán sang một mô hình tăng trưởng mới, bảo đảm khả năng vượt qua bẫy thu nhập trung bình, khẳng định vị thế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và trên bản đồ kinh tế thế giới', theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.

Hôm nay 29/5, Quốc hội thảo luận về kế hoạch phát triển KT-XH

Hôm nay, ngày 29/5/2024, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 29/5, Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước.

Thu hồi đất đối với các dự án chây ỳ nợ thuế

Đối với các khoản nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản dây dưa kéo dài, các địa phương cần tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc (nếu có) để sớm xử lý thu hồi nợ thuế.

Đánh giá đầy đủ, toàn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 29/5 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Giảm thuế để trợ lực người dân, doanh nghiệp

Việc Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế GTGT sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh sớm phục hồi và phát triển để đóng góp trở lại cho ngân sách nhà nước cũng như nền kinh tế

Lạm phát Mỹ thay đổi tích cực

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của lạm phát khiến nhiều chuyên gia quan ngại, tuy nhiên Mỹ vẫn được đánh giá là có thể sớm đi vào trạng thái ổn định.

Đầu tư công phải 'kích' được vốn tư nhân

Báo cáo về vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước 4 tháng 2024 từ Bộ Tài chính, tỷ lệ vốn đầu tư công ước 4 tháng đầu năm là 115.906,9 tỷ đồng, đạt 17,46% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Xu hướng chuyển biến tích cực và dự báo giá bất động sản cuối năm

Một số nhận định cho rằng, từ nay đến cuối năm nhà đất phía Nam rất có thể sẽ có thêm 1 đợt giảm giá nữa trước khi bước vào chu kì mới.

Hôm nay (27-5), Quốc hội dành cả ngày thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (27-5), Quốc hội dành cả ngày làm việc thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu năm thứ 10 liên tiếp và kỳ vọng năm thứ 11

Lạm phát thấp không chỉ là 'đỉnh' thứ hai trong 'tứ giác' mục tiêu (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, cán cân thanh toán có số dư, thất nghiệp ít), mà còn liên quan trực tiếp đến chủ thể đông nhất trên thị trường, đến mức sống thực tế và lòng tin vào đồng tiền quốc gia...

Các dự án quan trọng quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ tổng cầu đầu tư của nền kinh tế

y là nhận định được đề cập trong Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Báo cáo do Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn giám sát của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 25/5.

Chính sách tài khóa kích cầu tiêu dùng - thành công nổi bật của Nghị quyết số 43/2022/QH15

Báo cáo giám sát thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội đã khẳng định, cùng với các chính sách tài khóa kích cầu tiêu dùng của các dự án quan trọng quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ tổng cầu đầu tư của nền kinh tế, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội.

Đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án quan trọng quốc gia

Cùng với các chính sách tài khóa kích cầu tiêu dùng của Nghị quyết số 43/2022/QH15, các dự án quan trọng quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ tổng cầu đầu tư của nền kinh tế, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc triển khai còn những tồn tại cần tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ các dự án.

ĐBQH: Xem xét tiếp tục giảm thuế, phí, hỗ trợ doanh nghiệp để kích cầu

Sáng 25/5, thảo luận tại hội trường, các đại biểu Quốc hội cho rằng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chúng ta cần chủ động sử dụng chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy các động lực tăng trưởng giai đoạn 2024 - 2025.

Quốc hội đề nghị xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ mỏ cát

Trước tình trạng thiếu vật liệu san nền tại các dự án quan trọng của quốc gia, Quốc hội đề nghị các địa phương vào cuộc xử lý nghiêm các trường hợp nâng giá, ép giá, đầu cơ mỏ đất, cát...

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 07 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Bảy, ngày 25/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ sáu của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Thị trường bất động sản sẽ 'ấm' hơn khi các luật có hiệu lực sớm?

Khi hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, sát với thực tiễn sẽ xử lý được hầu hết các vướng mắc pháp lý của nhiều dự án bất động sản…

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đưa ra những khuyến nghị về phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 23/5, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận ở tổ, tiếp tục chương trình làm việc ngày thứ 4, Kỳ họp thứ 7. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh tham gia thảo luận tại tổ 13 gồm 04 tỉnh: Bắc Ninh, Lạng Sơn, Đắk Lắk và Hậu Giang.

Cần chính sách kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

Thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, một số đại biểu đề nghị cần có giải pháp để kích cầu trong nước, các chính sách tài khóa như giảm thuế VAT, giãn hoãn các khoản đóng tiền quỹ đất.

Đại biểu Quốc hội lo doanh nghiệp kiệt sức

Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về chất lượng của doanh nghiệp tư nhân đi xuống, không đủ sức chống chọi với những bất ổn kéo dài trước tình trạng số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngưng hoạt động tăng cao hơn số thành lập mới...

Cần quyết liệt giải quyết bài toán thiếu vốn, lành mạnh hóa môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Như So cho rằng, Chính phủ cần tập trung, quyết liệt giải quyết bài toán thiếu vốn và làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp. Theo đó, cần tiếp tục linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ, lấy doanh nghiệp và người dân làm trung tâm hỗ trợ một cách thực chất, tiếp sức cho doanh nghiệp.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang thảo luận tình hình phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tiến hành thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang có nhiều ý kiến đóng góp tại phiên thảo luận tổ.

Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, khơi thông nguồn lực là giải pháp căn cơ hỗ trợ doanh nghiệp

Theo các đại biểu Quốc hội, tình hình 'sức khỏe' của doanh nghiệp hiện nay còn yếu. Để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, ngoài giải pháp thời điểm như thuế, phí, cần có giải pháp căn cơ, dài hạn là tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, khơi thông nguồn lực cho doanh nghiệp.

Khối đầu tư dân doanh đang đối mặt nhiều khó khăn, thách thức

Lấy dẫn chứng số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường năm 2023 tăng ở mức cao, đại biểu Trần Hoàng Ngân (Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng, Khối đầu tư dân doanh đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức và chịu áp lực từ cả bên trong lẫn bên ngoài. Đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ quan tâm, ban hành các chính sách hỗ trợ nhằm tiếp sức cho khu vực này.

Thực thi hiệu quả, thực chất hơn các giải pháp về cải cách thể chế, kiến tạo các động lực tăng trưởng mới

Thảo luận ở tổ sáng nay, 23.5, các đại biểu Quốc hội Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) đề nghị Chính phủ thực thi hiệu quả, thực chất hơn nữa các giải pháp về cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, kiến tạo các động lực tăng trưởng mới, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững...

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Những khó khăn sẽ được tháo gỡ

Đại biểu Quốc hội cho rằng, dưới sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, khó khăn của doanh nghiệp sẽ được tháo gỡ, kinh tế 6 tháng cuối năm sẽ tốt hơn và hoàn thành mục tiêu cả năm mà Quốc hội đề ra.

ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp giải thể nhiều hơn số mới thành lập

Các đại biểu quốc hội lo lắng khi số doanh nghiệp (DN) mới thành lập tăng nhưng giải thể, phá sản, ngưng hoạt động cũng tăng cao, thậm chí số DN giải thể lớn hơn số DN mới thành lập.

ĐBQH muốn bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng

Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển và NSNN những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Mỹ: Fed lo ngại nguy cơ lạm phát gia tăng

Ngày 22/5, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố biên bản cuộc họp gần đây nhất cho thấy nền kinh tế nước này tăng trưởng vững mạnh nhưng đang phải vật lộn với lạm phát cao dai dẳng.

Đầu tư công cần tinh thần 'vượt nắng thắng mưa'

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược. Và để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ, đầu tư công phải mang tinh thần '3 ca 4 kíp', 'vượt nắng thắng mưa' mới hy vọng giải quyết nhanh các tình huống phát sinh.

Biên bản cuộc họp Fed bộc lộ nỗi lo về lạm phát ngày càng tăng

Một nền kinh tế mạnh mẽ và lạm phát tiếp tục gia tăng đã khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kết luận rằng tiến trình chống lại đà tăng giá cả của họ đã bị đình trệ.

Đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất theo kế hoạch, ngoài tăng tổng cầu, thúc đầu tư công, còn cần đẩy mạnh cả các động lực tăng trưởng mới.

Góc nhìn nghị trường: Làm mới các động lực tăng trưởng

LTS: Báo Quân đội nhân dân tiếp tục mở Chuyên mục 'Góc nhìn nghị trường' trong thời gian diễn ra Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV. Chuyên mục này đã được bạn đọc quan tâm, đón nhận và đánh giá cao với các bài bình luận, phân tích, làm rõ thêm về những vấn đề đang được Quốc hội thảo luận, xem xét, cho ý kiến. Bài cộng tác cho chuyên mục xin gửi về: Phòng Biên tập Kinh tế-Xã hội-Nội chính, Báo Quân đội nhân dân, số 8 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội, email: kinhtebqd@gmail.com.

Bộ Công Thương triển khai thực thi Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

Bộ Công Thương ban hành công văn 3359/BCT-KHTC về việc triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển KTXH.

Khi khó khăn nhiều hơn thuận lợi

Báo cáo của Ủy ban Kinh tế đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2023 và tình hình đầu năm 2024 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dài 27 trang giấy A4. Trong đó, dung lượng cho việc triển khai kế hoạch năm 2024 khoảng 18 trang và có tới 12 trong số 18 trang này được dành để nói về các khó khăn, thách thức.

Giảm thuế, kích cầu để hỗ trợ tăng trưởng

Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 dự báo trong khoảng 5,5-6%. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, thời gian tới cần nhiều giải pháp để kích cầu.

Nguồn lực xã hội đang 'chôn' vào đất, chảy vào vàng?

'Nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế', Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chỉ rõ thực trạng. Đây là một trong nhiều điểm nghẽn cần phải tháo gỡ để phát triển kinh tế.

Hai vấn đề kinh tế cần giải quyết

Thực tế, hiện có 2 vấn đề lớn về kinh tế chúng ta cần quan tâm giải quyết. Đó là, hiện nay các doanh nghiệp rất khó khăn. Tình hình phát triển của doanh nghiệp gặp những lực cản từ cả yếu tố khách quan và chủ quan...

Ủy ban Kinh tế: Đánh giá kỹ 6 nhóm vấn đề của nền kinh tế

Để nhìn nhận toàn diện hơn tình hình phát triển kinh tế - xã hội, trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn 6 nhóm vấn đề. Bao gồm: Chất lượng tăng trưởng kinh tế chậm được cải thiện; tăng trưởng theo giai đoạn có xu hướng giảm dần. Số doanh nghiệp 'rút lui' khỏi thị trường liên tục tăng; thị trường vốn với kênh ngân hàng còn nhiều vấn đề tiềm ẩn; áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp cao nhất trong 3 năm. Thị trường bất động sản có tình trạng 'lách luật'...Đây đều là những nhóm vấn đề mà Chính phủ cần nhận diện đầy đủ để có giải pháp phù hợp.