Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Bùi Văn Cường.
Quốc hội đã miễn nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Bùi Văn Cường.
Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa chính thức công bố và trao Bằng Lao động sáng tạo cho các cá nhân xuất sắc năm 2023. Hai kỹ sư của Nhà máy Đạm Cà Mau – Chi nhánh Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, DCM) là anh Trần Đại Nghĩa và anh Vũ Việt Văn vinh dự được tuyên dương, trao tặng khen thưởng lần này.
Ngày 25/10, tại TP Đà Lạt, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn về công tác đối ngoại của Công đoàn Việt Nam năm 2024.
Theo số liệu báo cáo của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, trong nhiệm kỳ XII (2018-2023) công đoàn đã thực hiện giám sát tới hơn 166.000 cuộc. Do đó, theo đại biểu Quốc hội, việc quy định quyền độc lập giám sát của tổ chức công đoàn như ở trong dự thảo luật là hoàn toàn hợp lý.
Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét và thông qua tại kỳ họp thứ 8 này. Một trong những nội dung quan trọng là việc hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy công đoàn, cơ chế quản lý cán bộ công đoàn và tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng mức đóng kinh phí Công đoàn 2% là phù hợp nhằm duy trì hoạt động chăm lo đời sống cho người lao động. Tuy nhiên, vẫn còn những băn khoăn về mức đóng này gây khó cho doanh nghiệp có nhiều lao động.
Từ ngày 23 đến 25-10, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công đoàn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn năm 2024.
Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi mới nhất quy định: 'Sau khi thống nhất với Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu, phân cấp thu, phân phối và quản lý, sử dụng tài chính công đoàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công đoàn'.
Theo đại biểu Quốc hội, quy định quyền gia nhập và hoạt động công đoàn của lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là phù hợp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, và Việt Nam đã tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới...
Ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo luật, hướng đến xây dựng tổ chức công đoàn đủ mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước.
Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị ngoài việc được thuê nhà thì cần quy định tạo điều kiện cho đoàn viên, người lao động được phép mua nhà ở xã hội do công đoàn đầu tư xây dựng từ nguồn tài chính của công đoàn.
Ngày 24/10, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan điểm liên quan đến việc sử dụng kinh phí công đoàn, vấn đề bố trí biên chế, giám sát...
Sáng 24/10, Công đoàn Công Thương Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tham gia ý kiến vào dự thảo Hướng dẫn của Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn về hướng dẫn đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở và công đoàn cơ sở hàng năm'.
Theo Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang, tuyệt đại đa số các đại biểu đồng tình với mức thu 2% phí công đoàn. Kinh phí công đoàn được để lại Công đoàn cơ sở hiện nay là 75% để chăm lo cho người lao động.
Ngày 24/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Đáng chú ý, nhiều đại biểu bày tỏ sự ủng hộ duy trì kinh phí công đoàn 2% để góp phần chăm lo cho đoàn viên...
Ngày 24/10, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), trong đó có vấn đề khoản thu kinh phí công đoàn 2%.
'Không quy định trong Luật Công đoàn việc phân phối kinh phí công đoàn khi có nhiều tổ chức đại diện của người lao động để bảo đảm linh hoạt, hài hòa'...
Sáng nay (24/10), tiếp tục kỳ họp 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi. Nội dung phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động được nhiều đại biểu quan tâm.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục duy trì mức kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương, nhằm trực tiếp chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động. Đồng thời, tăng cường thanh tra, kiểm toán, giám sát việc sử dụng kinh phí công đoàn.
Thảo luận về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) sáng 24/10 tại Quốc hội, một trong những nội dung các đại biểu quan tâm là mức đóng kinh phí công đoàn nên duy trì là 2% hay giảm hơn hoặc để doanh nghiệp tự nguyện.
Theo ông Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, việc không quy định phân chia kinh phí công đoàn trong luật nhằm bảo đảm bảo tính linh hoạt, hài hòa trong bối cảnh có nhiều tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Thảo luận tại hội trường ngày 24/10 về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, trao đổi là quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Đa số đại biểu Quốc hội cho rằng việc duy trì mức 2% kinh phí công đoàn là cần thiết, bảo đảm cho công đoàn thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với đoàn viên, người lao động.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan tâm, nâng mức phụ cấp cho cán bộ Công đoàn cơ sở để phù hợp với trách nhiệm và tình hình hiện tại.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) cho rằng, đóng kinh phí công đoàn 2% là gánh nặng với doanh nghiệp có nhiều lao động. Do vậy, ông đề nghị với doanh nghiệp trên 3.000 người thì chỉ đóng 1%.
BBK -Sáng nay (24/10), tiếp tục Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
Đại biểu Nguyễn Anh Trí đề nghị đối với doanh nghiệp dưới 500 người lao động phí vẫn 2%, doanh nghiệp từ 500 cho đến dưới 3.000 người thì phí là 1,5%, doanh nghiệp trên 3.000 người trở lên thì phí chỉ 1%.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí lo ngại việc duy trì đóng kinh phí công đoàn 2% sẽ tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp có nhiều người lao động.
Đại biểu Nguyễn Việt Hà (đoàn Tuyên Quang) đề nghị bổ sung nguyên tắc phân phối kinh phí công đoàn vào trong dự thảo luật, trong đó cần nâng cao trách nhiệm của Tổng liên đoàn về nội dung này.
Thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Công đoàn sửa đổi, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đề nghị nâng mức phụ cấp cho cán bộ công đoàn cơ sở.
Đại biểu đề xuất doanh nghiệp dưới 500 người lao động vẫn đóng phí công đoàn 2%, doanh nghiệp từ 500 cho đến dưới 3.000 người thì phí là 1,5%, doanh nghiệp trên 3.000 người trở lên thì phí chỉ 1%.
Sau khi thống nhất với Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu, phân cấp thu, phân phối và quản lý, sử dụng tài chính công đoàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công đoàn; giao Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng kinh phí công đoàn.
Theo đại biểu Quốc hội, hiện nay, mức phụ cấp cho cán bộ Công đoàn cấp cơ sở rất thấp, gây khó khăn cho hoạt động và khó thu hút nhân lực tham gia.
Sáng ngày 24/10, Sở Giáo dục và Đạo tạo (GD-ĐT) phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội nghị chuyên đề 'Công đoàn đồng hành cùng thầy cô xây dựng trường học hạnh phúc'.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo chỉnh lý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) theo hướng quy định 'người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên thì có quyền gia nhập công đoàn, hoạt động tại công đoàn cơ sở'.
Sáng ngày 24/10, Công đoàn Công Thương Việt Nam tổ chức hội thảo lấy ý kiến một số nội dung Dự thảo hướng dẫn đánh giá, xếp loại hoạt động công đoàn.
Sáng 24.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với quy định giữ mức kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương trong dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
Tiếp thu các ý kiến, trong dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý theo hướng không quy định việc phân phối kinh phí công đoàn khi có nhiều tổ chức đại diện của người lao động để bảo đảm linh hoạt, hài hòa.
Cho ý kiến tại hội trường về dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến việc bảo đảm điều kiện hoạt động cho cán bộ công đoàn, trong đó có thời giờ làm việc của cán bộ công đoàn chuyên trách.
Sáng 24-10, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Dự thảo giữ nguyên mức đóng kinh phí công đoàn 2% trên tổng quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) sau khi tiếp thu, chỉnh lý có nhiều điểm mới phù hợp với điều kiện thực tiễn, đảm bảo vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt, hài hòa.
Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo luật, hướng đến xây dựng tổ chức công đoàn đủ mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước.
Số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách còn rất thiếu so với nhu cầu thực tiễn. Cán bộ công đoàn cơ sở chủ yếu là kiêm nhiệm, biên chế ngày càng giảm. Đây là một trong những khó khăn ảnh hưởng đến các phong trào, hoạt động của tổ chức công đoàn. Vậy dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận trong phiên họp ngày mai quy định như thế nào về điều này? Các cán bộ công đoàn nhìn nhận như thế nào thực tế này?
Theo kế hoạch số 138/KH-TLĐ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, có 6 tiêu chí lựa chọn đoàn viên, người lao động được đi tàu hỏa và máy bay miễn phí về quê đón Tết Ất Tỵ 2025.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa ban hành kế hoạch số 138/KH-TLĐ về việc tổ chức hoạt động hỗ trợ phương tiện đưa đoàn viên, người lao động về quê đón Tết và quay lại làm việc dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngày 22/10, Nhà văn hóa Lao động tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng xem xét và phê duyệt chủ trương xây dựng sân pickleball ngoài trời nhằm phục vụ nhu cầu thể thao của người dân.