Nhà xuất bản Văn học vừa công bố 7 tác phẩm gửi tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7.
Nhà xuất bản Văn học vừa công bố danh sách 7 tác phẩm tham gia Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 (2024), bao gồm các thể loại đa dạng từ truyện ngắn, hồi ký, đến các công trình biên khảo.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch bình chọn tác phẩm văn học nghệ thuật là 'Những bản hùng ca đất nước.
Tối 18-5, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức phát động bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025) với chủ đề 'Những bản hùng ca đất nước'.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, tối ngày 18/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ phát động bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc sau ngày đất nước thống nhất với chủ đề 'Những bản hùng ca đất nước'.
Tối 18-5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức Phát động bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc sau ngày đất nước thống nhất với chủ đề Những bản hùng ca đất nước. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam.
70 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử, bài học to lớn mà chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại vẫn còn nguyên giá trị.
Dù tạo được dấu ấn thông qua các giải thưởng quốc tế, song văn hóa ẩm thực Việt Nam rất cần có sự vào cuộc của nhiều bên liên quan để khẳng định vị thế trên bản đồ ẩm thực thế giới, phát triển hiệu quả yếu tố 'kinh tế ẩm thực', gia tăng lợi ích cho cộng đồng.
Ngày 26-4-1954, quân Pháp sống trong những điều kiện cực kỳ khủng khiếp. Trên diện tích 1km2, một khoảng rộng bên bờ sông phải dành cho bệnh viện và cái 'hố chung'.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đang đi vào giai đoạn gay go quyết liệt. Vì vậy, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết nhấn mạnh: 'Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện chiến dịch Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này'.
Cùng với gần 40.000 đầu sách, nhiều tủ sách hay, sách quý trưng bày phục vụ bạn đọc, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 còn có triển lãm, hội sách trực tuyến và nhiều hoạt động hấp dẫn khác.
Súng phòng không 12,7mm của ta đã bắn rơi chiếc máy bay C119. Đây là chiếc máy bay hai thân đầu tiên của địch bị quân ta bắn rơi ở Điện Biên Phủ.
Theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông, lễ khai mạc và Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam sẽ diễn ra tại khu Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, vào lúc 20 giờ ngày 17/4. Lễ khai mạc dự kiến sẽ được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài PT&TH Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 104/KH-UBND về tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba - năm 2024 với nhiều hoạt động phong phú.
Về phía ta: Ngày 6-4, hội nghị kiểm điểm đợt tiến công thứ hai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ được triệu tập. Yêu cầu đặt ra cho cuộc họp lần này là làm cho cán bộ nhận ra ý nghĩa thắng lợi, đồng thời thấy được hết ưu điểm, khuyết điểm trong đợt chiến đấu vừa qua.
Hội Sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba tại Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 17 - 21.4 tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày 5-4, trong lúc Bộ chỉ huy mặt trận chỉ thị tạm ngừng những trận chiến đấu trên Đồi A1, nhìn chung trên toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ, mặt đất phía Đông đã ngớt tiếng súng, nhưng ở phía Tây các đơn vị vẫn tiếp tục đào hào, đánh lấn nhằm chiếm hẳn sân bay, cắt đứt dạ dày tiếp tế của địch.
LTS: Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), nhằm tuyên truyền sâu rộng tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại và ý nghĩa to lớn, sâu sắc của Chiến thắng Điện Biên Phủ đối với dân tộc và thời đại; tinh thần anh dũng, mưu trí, sáng tạo của quân và dân ta, nhất là đường lối chính trị, quân sự và ngoại giao đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; Báo Hà Nam trích đăng nội dung tác phẩm 'Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử' (Trích trong 'Tổng tập Hồi ký' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) - Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, năm 2006. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
GS-TS Mai Quốc Liên sinh ngày 8-6-1940 tại Điện Phước, Điện Bàn, Quảng Nam. Thuở nhỏ, ông học trong vùng kháng chiến; đến năm 1955, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp đại học năm 1964, ông về công tác tại Viện Văn học do GS Đặng Thai Mai làm viện trưởng và nhà phê bình Hoài Thanh làm phó viện trưởng. Ông được cử đi học tiếp đại học và cao học Hán học (1965-1975). Sau năm 1975, ông vào Nam công tác ở Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và sau đó là Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
Với 53 tuổi đời, hơn 30 năm hoạt động cách mạng, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh để lại trong lòng đồng đội và nhân dân những tình cảm chân thành về 'viên ngọc' sáng trong của một cuộc đời tận hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại tướng có phong cách sống giản dị, gần dân, tính cách trung thực và thẳng thắn, lối sống nghĩa tình trọn vẹn và nhất là một trái tim nhiệt huyết luôn luôn đòi hỏi sự cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, cho Tổ quốc và nhân dân.
Hướng tới chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội đã dày công biên soạn 'Tổng tập nhà văn quân đội'.
Hiếm có dân tộc nào nặng lòng văn chương như dân tộc ta. Cũng hiếm có đất nước nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt để bảo vệ sự độc lập vẹn toàn như đất nước ta. Đặc điểm lịch sử ấy đã kiến tạo nên dòng văn học về đề tài chiến tranh với nhiều những tác phẩm, tác giả xuất sắc, trong đó có những tướng lĩnh nhà văn và chiến sĩ nhà văn…
'Tổng tập Nhà văn Quân đội' là công trình chào mừng 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và tri ân các thế hệ nhà văn mặc áo lính.
Các món ăn, gồm: bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay của tỉnh Thừa Thiên Huế đã được vinh danh là những món ăn tiêu biểu của ẩm thực Việt Nam.
Bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay là 6 món ăn trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã trao chứng nhận 6 món ẩm thực tiêu biểu của tỉnh Thừa thiên Huế tại một sự kiện diễn ra ngày 7-11 vừa qua.
Thừa Thiên Huế có nhiều món được vinh danh nhất trong 'Hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu Việt Nam' giai đoạn I.
Bánh đa cua và Chả chìa Hạ Lũng của thành phố Hải Phòng vinh dự nằm trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I - 2022.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Giang cho biết, có 3 món ăn ẩm thực của Hà Giang được đưa vào danh mục ẩm thực tiêu biểu Việt Nam.
121 món ẩm thực tiêu biểu trong giai đoạn 1-2022 của Đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia' đã được lựa chọn và được trao chứng nhận ẩm thực thương hiệu quốc gia vào sáng 29/9 tại Hà Nội.
Ngày 29/9, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực VN tổ chức lễ trao chứng nhận cho 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I năm 2022 và công bố đề án giai đoạn II năm 2023 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia'.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I-2022 và công bố giai đoạn II-2023 đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia'.