Du khách thích thú trải nghiệm không gian Sa Pa thu nhỏ giữa lòng Thủ đô

Cuối giờ chiều nay (5/4), Không gian Văn hóa du lịch Sa Pa đã chính thức khai mạc tại khu vực Nhà Bát giác, Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội. Du khách thích thú trải nghiệm bản sắc Sa Pa giữa lòng Thủ đô.

Thực hư thành phố ngập trong vàng của Thần Khỉ

Một nhóm chuyên gia khảo cổ học Mỹ và Honduras tuyên bố đã tìm thấy 'Thành phố Trắng' huyền thoại, chứa đầy vàng bị mất tích của Thần Khỉ ở Trung Mỹ. Thông tin này ngay lập tức gây xôn xao giới khảo cổ học khắp thế giới.

Tộc người kỳ lạ, chối bỏ công nghệ, cự tuyệt thế giới hiện đại giữa lòng nước Mỹ

Giữa một nước Mỹ hiện đại bậc nhất thế giới, vẫn có một cộng đồng người duy trì nếp sống của thế kỷ 18. Những người này hầu như chối bỏ công nghệ, thứ mà họ cho là chỉ đem đến phiền não và rắc rối.

Công nghệ ADN giúp tái dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc thời Bắc Chu

ADN cổ đại được phục hồi từ hài cốt của một hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của nhà lãnh đạo này.

Kiến nghị để bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn

Ngày 28/3, tại huyện Bắc Quang (Hà Giang), đã diễn ra Hội thảo khoa học Giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả các loại hình văn hóa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn trong đời sống đương đại. Hội thảo do Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTTDL Hà Giang; UBND huyện Bắc Quang phối hợp tổ chức.

Người Khiết Đan biến mất khỏi Trung Quốc, họ đi đâu?

Ngày nay trong 56 dân tộc ở Trung Quốc không hề có cái tên Khiết Đan lừng lẫy một thời.

Kỳ lạ các cô gái đeo 25 chiếc vòng đồng quanh cổ, chỉ có thể cởi ra 3 lần trong đời

Tục đeo vòng cổ chồng chất lên nhau để làm đẹp là phong tục cực kỳ dị của những người phụ nữ Kayan khiến không ít người rùng mình vì chỉ nhìn thôi cũng thấy đau.

Ngắm đồ đồng cực tinh xảo của tộc người Điền Việt thời cổ đại

Sống trong các thế kỷ trước Công nguyên ở khu vực ngày nay là phía Bắc tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, người Điền Việt nổi tiếng với những món đồ đồng được chế tác cực kỳ tinh xảo...

Nghệ thuật âm nhạc trong hát ru của người S'tiêng

Người S'tiêng ở Bình Phước có 2 nhánh tộc chính là S'tiêng Bu Lơ và S'tiêng Bu Dêh (chưa kể S'tiêng Bu Biek, S'tiêng Bu Siếk). Về âm điệu tiếng nói cũng như một số từ vựng trong ngôn ngữ của mỗi nhánh tộc này có nhiều đặc điểm riêng. Ngoài ra, cộng đồng người S'tiêng ở các vùng khác nhau có mối quan hệ với các tộc người cộng cư, như vùng S'tiêng Bu Lơ ở xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng (đầu nguồn sông Đồng Nai) gần người M'nông nên tiếp biến ngôn ngữ, văn hóa M'nông; S'tiêng Bu Dêh (vùng dưới) sống gần người Khmer nên tiếp biến ngôn ngữ, văn hóa Khmer. Chính những đặc điểm riêng về tiếng nói, các cộng đồng, nhánh tộc S'tiêng đã tạo nên tính đa dạng trong dân ca, dân nhạc, dân vũ mà chúng ta dễ dàng nhận thấy trong những điệu hát ru.

Khám phá cuộc sống của tộc người 'máu đen' sống trên quần đảo nổi dệt từ cỏ

Quần đảo nhân tạo Uros nổi tiếng của Peru. Vùng đất nổi trôi trên mặt hồ Titicaca này được dệt hoàn toàn từ cỏ sậy. Tại đây, điều thực sự khiến cho hồ nước này trở nên 'độc nhất vô nhị' chính là tộc người sống trôi nổi trên hồ - người Uros.

Hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc

Nghề thủ công không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn chứa đựng tri thức dân gian, phong tục tập quán, văn hóa làng quê, tộc người. Sau một giai đoạn nhiều nghề tưởng chừng chìm vào quên lãng, đã có những ý tưởng sáng tạo đưa nghề truyền thống hồi sinh.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 52)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam

Văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận hữu cơ của văn hóa quốc gia, là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay. Trong gần 40 năm đổi, những thành tựu về bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc người thiểu số ở Việt Nam là rất lớn, tạo tiền đề, nền tảng quan trọng cho các chiến lược phát triển văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới.

Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa cộng đồng người Việt

Là một trong những bảo tàng Quốc gia, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam được khởi công xây dựng ngày 19/12/1960, khánh thành và đưa vào hoạt động cuối năm 1962, với tên gọi ban đầu là Bảo tàng Việt Bắc.

Làn điệu Soóng cọ của người Sán Chỉ là Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Soóng cọ là một loại hình dân ca đã được thực hành và gìn giữ suốt nhiều thế hệ, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Sán Chỉ ở tỉnh Quảng Ninh.

Cuốn sách tôi chọn: Những đỉnh núi du ca - Một lối tìm về cá tính H'Mông

Trong Tủ sách 'Hiểu Việt Nam', có nhiều tác phẩm được người đọc gọi là những công trình; và theo đó, cuốn 'Những đỉnh núi du ca: Một lối tìm về cá tính H'Mông' cũng cho thấy một góc nhìn đặc biệt ấn tượng, thể hiện dấu ấn nghiên cứu rất riêng của Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tiến. Với hàng trăm hàng ngàn trang sách - mà ẩn phía sau là bao nhiêu sương nắng, gió mưa của những dặm dài thực địa - nhà dân tộc học trẻ tuổi này đã nỗ lực mang đến cho độc giả sự thông hiểu các tộc người, với chiều sâu đa tầng cảm xúc.

Bí ẩn tộc người ở Indonesia là hậu duệ của Hai Bà Trưng: Cộng đồng mẫu hệ lớn nhất thế giới

Theo các nhà nghiên cứu, người Minangkabau ở khu vực phía Tây đảo Sumatra của Indonesia được cho là hậu duệ người Việt, di cư tới đảo sau khi Hai Bà Trưng bị nhà Hán đánh bại.

Cội nguồn nhà Rông Ba Na

Nhiều người biết nhà Rông là nhà làng của người Ba Na, nhưng chắc chắn rất ít người biết nghĩa gốc của từ 'Rông'. Và chính nghĩa gốc của từ đó sẽ 'bật mí' cho chúng ta biết bản chất và cội nguồn của dạng nhà này.

Quảng Bình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) là tài sản có giá trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng. Do đó, việc chú trọng đầu tư, quan tâm hơn nữa đến công tác bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, nhằm phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống vào việc phát triển du lịch bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội các DTTS trên địa bàn tỉnh.

Lên Điện Biên xem 'Huyền tích UVA'

Show diễn thực cảnh 'Huyền tích UVA' được tổ chức vào 18h các ngày từ 13 - 15/3 và ngày 17/3 tại bản Uva, xã Noong Luống, huyện Điện Biên.

Tò mò cuộc sống 6 bộ tộc biệt lập nhất hành tinh

Người dân ở những bộ tộc này thích sống biệt lập và chủ động tránh tiếp xúc với thế giới bên ngoài.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 44)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va' điểm nhấn Năm Du lịch quốc gia Điện Biên 2024

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên vừa chính thức thông tin về sản phẩm du lịch mới - Show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va'. Diễn ra tại bản U Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, ngành du lịch Điện Biên hy vọng sẽ đem đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ.

Ra mắt show thực cảnh 'Huyền tích UVA' trong Năm Du lịch Quốc gia 2024

Trong khuôn khổ các hoạt động Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, Điện Biên ra mắt show diễn thực cảnh 'Huyền tích UVA' nhằm mang lại cho du khách trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn.

Huyền tích UVA - lời mời gọi 'về miền Hoa Ban' tới du khách trong nước và quốc tế

18h các ngày từ 13 - 15/3 và ngày 17/3, tỉnh Điện Biên sẽ tổ chức show diễn thực cảnh 'Huyền tích UVA' trong dịp đăng cai Năm Du lịch quốc gia và Lễ hội Hoa ban 2024.

Phát hiện bức tranh hơn 8.000 năm tuổi trong hang động tại Nam Mỹ

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được những bức tranh hang động có niên đại hơn 8.200 năm tại Nam Mỹ ở vùng Patagonia, Argentina.

Phong tục đón Tết thú vị của tộc người Peranakan ở Đông Nam Á

Tộc người ngoại lai Trung Quốc ở Đông Nam Á có một phong tục Tết rất thú vị, đó là phán đoán tương lai nhờ vào màu sắc của nấm mốc trên bát cơm cúng đầu năm.

Biểu tượng rồng kỳ bí nhất trong văn hóa Việt

Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.

Nha Trang tròn 100 tuổi

Trải qua 100 năm hình thành, phát triển, từ một dải đất nhỏ nằm ven biển, đến nay Nha Trang trở thành trung tâm du lịch của cả nước.

Tộc người cổ xưa nào bị cho là tuyệt chủng vì giao phối với tổ tiên người hiện đại?

Thay vì tăng trưởng dân số thì tộc người cổ xưa lại suy giảm số lượng nhanh chóng sau khi giao phối với tổ tiên của người hiện đại, dẫn đến tuyệt chủng về sau.

Chuyện của những người lính biên phòng với một trong những tộc người bí ẩn nhất thế giới

Đóng quân trong những bản làng của người Rục nên cán bộ, chiến sĩ biên phòng gắn bó mật thiết với dân bản. Với sự tuyên truyền, hỗ trợ của cán bộ đồn biên phòng, chính quyền, dân bản dần thay đổi trang cách nghĩ và hành động khiến bản làng càng phát triển.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 36)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 32)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Giữ mạch nguồn truyền thống trong dòng chảy đương đại

Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống

Phát hiện loài trăn 'khủng' ở rừng Amazon

Đài CNN đưa tin một nhóm chuyên gia Đại học Queensland vừa phát hiện loài trăn khổng lồ mới ở rừng nhiệt đới Amazon.

Hôm nay (21/2), ngày Tiếng mẹ đẻ Quốc tế

Ngày Tiếng mẹ đẻ Quốc tế (International Mother Language Day) được UNESCO tổ chức vào ngày 21 tháng 2 hàng năm.

Tiết lộ bất ngờ về trống đồng 'Việt cổ' của tộc người Myanmar

Tùy theo thời kỳ mà trống đồng Karen có sự khác biệt đáng kể trong hình dạng và kích cỡ của trống. Nhìn chung, những chiếc trống Karen lâu đời thì nhỏ hơn và có diện mạo gần với trống đồng Đông Sơn hơn.

Lượn Cọi - Làn điệu dân ca quý báu của dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn

Với sự đa dạng về các tộc người sinh sống, tỉnh Bắc Kạn sở hữu bức tranh văn hóa vô cùng phong phú với các di sản nghệ thuật đặc sắc mang đậm dấu ấn và bản sắc của các dân tộc nơi đây. Trong đó, nghệ thuật trình diễn dân gian hát lượn cọi của đồng bào dân tộc Tày ở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2019 đã trở thành một nét văn hóa đáng tự hào của mảnh đất này. Qua thời gian, Lượn cọi đã trở thành một nét tự hào, là lời mời chào hiếu khách đầy trân quý, mang hơi thở riêng của núi rừng và con người nơi đây.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 8

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong thời kỳ Liêu Kim giao tranh đối kháng, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có tộc người Đảng Hạng là một chi của tộc Tây Tạng thành lập nước Tây Hạ. Phật giáo đã được thịnh hoằng tại vùng đất này từ rất sớm, chùa tháp Phật giáo cũng hưng thịnh.

Đắm say những điệu ví quê hương | Trăm miền hội tụ | 16/02/2024

Trong kho tàng văn hóa dân tộc, âm nhạc truyền thống của mỗi vùng miền luôn mang đến sự phong phú và đa dạng sắc thái. Sắc thái riêng của mỗi loại hình âm nhạc truyền thống đều gắn liền với đời sống tinh thần của mỗi địa phương và mỗi tộc người. Sự khác nhau này tùy thuộc vào môi trường sống, điều kiện địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ. Cùng với dòng chảy của thời gian, với sự sáng tạo của các nghệ sĩ, âm nhạc dân tộc cũng được làm mới để phù hợp với xu hướng hiện đại. Không chỉ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, âm nhạc của đồng bào các dân tộc thiểu số còn góp phần làm giàu thêm cho nền âm nhạc Việt Nam.