Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được những bức tranh hang động có niên đại hơn 8.200 năm tại Nam Mỹ ở vùng Patagonia, Argentina.
Tộc người ngoại lai Trung Quốc ở Đông Nam Á có một phong tục Tết rất thú vị, đó là phán đoán tương lai nhờ vào màu sắc của nấm mốc trên bát cơm cúng đầu năm.
Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.
Trải qua 100 năm hình thành, phát triển, từ một dải đất nhỏ nằm ven biển, đến nay Nha Trang trở thành trung tâm du lịch của cả nước.
Thay vì tăng trưởng dân số thì tộc người cổ xưa lại suy giảm số lượng nhanh chóng sau khi giao phối với tổ tiên của người hiện đại, dẫn đến tuyệt chủng về sau.
Đóng quân trong những bản làng của người Rục nên cán bộ, chiến sĩ biên phòng gắn bó mật thiết với dân bản. Với sự tuyên truyền, hỗ trợ của cán bộ đồn biên phòng, chính quyền, dân bản dần thay đổi trang cách nghĩ và hành động khiến bản làng càng phát triển.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống
Đài CNN đưa tin một nhóm chuyên gia Đại học Queensland vừa phát hiện loài trăn khổng lồ mới ở rừng nhiệt đới Amazon.
Ngày Tiếng mẹ đẻ Quốc tế (International Mother Language Day) được UNESCO tổ chức vào ngày 21 tháng 2 hàng năm.
Tùy theo thời kỳ mà trống đồng Karen có sự khác biệt đáng kể trong hình dạng và kích cỡ của trống. Nhìn chung, những chiếc trống Karen lâu đời thì nhỏ hơn và có diện mạo gần với trống đồng Đông Sơn hơn.
Với sự đa dạng về các tộc người sinh sống, tỉnh Bắc Kạn sở hữu bức tranh văn hóa vô cùng phong phú với các di sản nghệ thuật đặc sắc mang đậm dấu ấn và bản sắc của các dân tộc nơi đây. Trong đó, nghệ thuật trình diễn dân gian hát lượn cọi của đồng bào dân tộc Tày ở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2019 đã trở thành một nét văn hóa đáng tự hào của mảnh đất này. Qua thời gian, Lượn cọi đã trở thành một nét tự hào, là lời mời chào hiếu khách đầy trân quý, mang hơi thở riêng của núi rừng và con người nơi đây.
Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong thời kỳ Liêu Kim giao tranh đối kháng, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có tộc người Đảng Hạng là một chi của tộc Tây Tạng thành lập nước Tây Hạ. Phật giáo đã được thịnh hoằng tại vùng đất này từ rất sớm, chùa tháp Phật giáo cũng hưng thịnh.
Trong kho tàng văn hóa dân tộc, âm nhạc truyền thống của mỗi vùng miền luôn mang đến sự phong phú và đa dạng sắc thái. Sắc thái riêng của mỗi loại hình âm nhạc truyền thống đều gắn liền với đời sống tinh thần của mỗi địa phương và mỗi tộc người. Sự khác nhau này tùy thuộc vào môi trường sống, điều kiện địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ. Cùng với dòng chảy của thời gian, với sự sáng tạo của các nghệ sĩ, âm nhạc dân tộc cũng được làm mới để phù hợp với xu hướng hiện đại. Không chỉ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, âm nhạc của đồng bào các dân tộc thiểu số còn góp phần làm giàu thêm cho nền âm nhạc Việt Nam.
Người xưa có câu 'mùng 9 vía Trời, mùng 10 vía Đất'. Theo đó, mùng 10 Âm lịch vía Đất có thể xem là ngày 'sanh thần' của ông Địa - một vị thần gần gũi với người dân, là nét đẹp văn hóa, biểu thị cho sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở vùng Nam Bộ từ thời khẩn hoang. Gần một thập kỷ tìm hiểu và yêu quý hình ảnh ông Địa, nhà sưu tập Nguyễn Hiếu Tín đã sở hữu trên 400 bức tượng; trong đó, không ít tượng có tuổi đời hàng thế kỷ.
Nhà ngôn ngữ học, GS.TS Trần Trí Dõi cho rằng, trên cơ sở tư liệu của ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý và ngôn ngữ tộc người cần nhận diện từ nguyên tên gọi của sông Mã.
Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.
Giữ chân và thu hút khách Tây, câu chuyện không chỉ nằm ở tài nguyên, sản phẩm hay cảnh quan văn hóa - lịch sử mà ở vẻ đẹp chân phương của con người cởi mở, chất phác, chuyên nghiệp cùng không gian văn hóa bản địa hàng ngàn năm như Việt Nam.
Ngôi làng Đinh Ốc Lĩnh (Ding Wuling) nằm trên ngọn núi, ở độ cao 700m so với mực nước biển tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc đã gần một thế kỷ nay không hề xuất hiện bất cứ một con muỗi nào.
Vua của đế chế này đeo vàng nhiều đến mức khi đi lại cần phải có 2 người đàn ông khỏe mạnh dìu đi.
Tôi đi vào làng. Một ngôi làng của người Dao ở phía Tây Cao Bằng. Nếu phía Đông Cao Bằng là thủ phủ của người Tày thì phía Tây là thủ phủ của người Dao. Người Tày ở dưới chân núi, làm nhà sàn, gần sông suối.
Một trong những điều đặc biệt nhất của bộ tộc Kalash ở vùng đất xa xôi của Pakistan đó là có rất nhiều phụ nữ xinh đẹp.
Dù duy trì tín ngưỡng và văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Peranakan vẫn được xem là một nhóm người khác biệt so với các nhóm người Trung Quốc di cư khác.
Để sinh sống được ở Bắc Cực, tộc người Eskimo cần phải thích nghi tốt với cái lạnh và bóng tối.
Theo những người Hà Nhì kể lại, mùa hè ở Lao Chải từ xưa đến giờ, chưa lúc nào kéo dài quá tháng 6 Âm lịch. Ở thung lũng biên giới thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai này, mùa hè có nhiệt độ thấp nhất chưa đến 8 độ C, nhưng cũng không cao quá 22 độ. Do vậy, trang phục của họ hầu như quanh năm không thay đổi kể cả trong lúc phải lao động nặng nhọc...
Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...
Em Nguyễn La Vi Na, SN 2007, người dân tộc Đan Lai ở huyện Con Cuông, Nghệ An là học sinh Đan Lai đầu tiên đạt tấm huy chương bạc trong kỳ thi Olympic Toán học Quốc tế TIMO tại Thái Lan vừa qua.
Đồng bào Arem (xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), nổi tiếng cách sống xanh với rừng già di sản Phong Nha - Kẻ Bàng.
Khi chưa biết đến Tết Nguyên đán, bà con Vân Kiều chỉ tổ chức Tết mừng lúa mới. Từ khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý cho mang họ Hồ, đồng bào Bru - Vân Kiều cũng sắm sửa đón Tết như người miền xuôi.
Tết Chăm Phtrong hay còn gọi là Tết mừng tiếng sấm là nét văn hóa đặc trưng, một phong tục độc đáo duy nhất của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) – một trong những tộc người ít nhất Việt Nam, sửa soạn đón tết, cúng thần linh để cầu mưa thuận gió hòa.
Sau nhiều năm chờ đợi, bà con tộc người Ma Coong, A Rem ở xã Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đã có điện để đón Tết vui Xuân và hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Tỉnh Quảng Bình hiện có độ che phủ rừng 68,69%, đứng thứ 2 cả nước. Để có được kết quả trên, cấp ủy, chính quyền đã đề ra nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững. Bên cạnh đó, người dân nhiều địa phương đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát triển rừng, góp phần bảo vệ môi trường sống; phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
Vùng đất Hoa Lư được biết là một vùng đất cổ, nơi có con người sinh sống từ cách nay hơn 3 vạn năm (thời kỳ các tộc người Việt cổ - Bách Việt), với các di tích khảo cổ học tiền sử trong các mái đá, hang động vùng di sản Tràng An. Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành của dân tộc Việt Nam con người nơi đây luôn khát khao khẳng định vươn lên.
Thiết thực chào đón tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2024), Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa Bình Phước'.
Có một tộc người quanh năm gắn bó trong rừng sâu song lại có hiểu biết và dự báo về tương lai chính xác đến kinh ngạc.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, bồi đắp với những giá trị bền vững từ tinh hoa của cộng đồng các dân tộc. Để văn hóa luôn tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn mạch xuyên suốt, tuôn chảy trong lòng dân tộc, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đạo diễn Denis Villeneuve tuyên bố ngừng làm phim 'Dune' sau phần ba
Đồng Nai là vùng đất có nhiều tộc người sinh sống qua các thời kỳ, tạo nên truyền thống văn hóa đa dạng. Trải qua với những bối cảnh khác nhau, các thế hệ cư dân đã tạo nên bức tranh đa sắc và mang tính chất mở của vùng đất Đồng Nai trong không gian Trấn Biên, Gia Định, Biên Hòa.
Ngày 30/1, UBND huyện Ba Vì tổ chức công bố Quyết định Thành lập 'CLB nghệ thuật văn hóa truyền thống dân tộc huyện Ba Vì'.
Vùng núi đá ở Tứ Xuyên và Vân Nam Trung Quốc có những hàng trăm chiếc quan tài gỗ được treo trên vách núi thẳng đứng. Trong khi đó, tại Việt Nam,Philippines hay Indonesia cũng có tập tục này.
Ngày 28/1, Viện Nhân chủng học và lịch sử quốc gia Mexico (INAH) thông báo các nhà khảo cổ học nước này vừa phát hiện một số công cụ săn bắn có niên đại lên đến 1.900 năm tuổi.
Có một tộc người quanh năm gắn bó trong rừng sâu song lại có hiểu biết và dự báo về tương lai chính xác đến kinh ngạc.
Bộ tộc người Surma và Mursi là hai trong 15 tộc người sống tại châu Phi. Họ nổi tiếng với cách làm đẹp bản thân bằng cách sử dụng đất, bùn, lá, quả để tô vẽ người.
Một ngày cuối năm, tôi có dịp được về đất Mường Hòa Bình ăn tết sớm theo phong tục truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây. Chuyến đi này chúng tôi được ăn tết ở nhà bà lang Dương Yến, người Dao ở phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình. Nhà bà lang ở ngay cạnh Bảo tàng không gian văn hóa Mường của họa sỹ Vũ Đức Hiếu nên tôi đã có dịp được khám phá, trải nghiệm về vùng đất và con người của những chủ nhân bên dọc đôi bờ Đà Giang hùng vĩ và thơ mộng qua một không gian văn hóa cô đọng, đậm đặc mà chất chứa bao tình người. Chuyến đi này với tôi thực sự thú vị. Tôi vẫn bảo với mọi người đây là chuyến đi 'ăn' Dao 'chơi' Mường.
PGS.TS TRẦN BÌNH, nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Văn hóa các dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, việc Quốc hội nhìn ra khó khăn và đưa ra giải pháp kịp thời tháo gỡ vướng mắc, sẽ là động lực mở ra cơ hội sớm đạt được các mục tiêu quốc gia, trong đó có bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số.