XUÂN LONG AN

Em hãy về Long An quê ta/ Mát đôi bờ dòng sông Vàm Cỏ/ Em sẽ thấy những đồng xanh tở mở

Những cụ già ngụ ở Đồi Rồng

Chắc cũng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi. Bởi Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất lại trùng, chính xác là khai mạc trước một hôm Ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10.

Thả xanh cho cỏ, tôi về với tôi

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là một trong những gương mặt thơ nữ đương đại nổi bật của Việt Nam. Bà sinh năm 1949 tại Lệ Thủy, Quảng Bình. Chồng bà là nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Bức thư lạ của cụ Trường Chinh

Vẫn tiếp chuyện quanh địa chỉ đỏ làng Yên Lộ (Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ – nay thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội) mà TPCN đã đăng trong các số báo ra ngày 16 và 23/4.

Sen núi

Tôi những muốn thốt lên: Ô kìa, sen núi! Những đóa sen tở mở tươi hồng nở khắp mặt hồ chen đầy những lá sen xanh. Lá sen cũng vươn cao, cứng cáp để lộ ra mặt nước.

Người thơ lặng lẽ

Tôi đến thăm nhà thơ Nguyễn Ngọc Quế vào một ngày cuối xuân. Ông chậm rãi mở cửa đón tôi vào nhà và bảo: 'Đợt này thời tiết ẩm thấp, bệnh đau lưng lại tái phát, chẳng ra ngoài, chỉ loanh quanh trong nhà đọc sách, viết được gì thì viết và dạy vài đứa học trò luyện thi'. Suốt mấy chục năm được quen biết, lúc nào tôi cũng thấy nhà thơ Nguyễn Ngọc Quế nhẹ nhàng, ôn tồn với tất cả mọi người. Người ta vẫn bảo: 'Văn là người'. Tôi thì thấy câu này không hoàn toàn đúng. Bởi có nhiều nhà văn, văn với người là hai nẻo riêng biệt. Nhưng với nhà thơ Nguyễn Ngọc Quế thì đúng 'văn là người'. Ông Quế ngoài đời và ông Quế trong văn chương luôn là một, đó là sự mộc mạc, chân tình, trong sáng, thủy chung.

Mộng mơ nào thức giữa trang thơ

Cái tên Trần Quang Đạo, nguyên Tổng biên tập Báo Kim Đồng nổi tiếng trong làng báo, làng thơ đã lâu. Biết anh làm thơ, cũng đã xuất bản đôi ba tập, nhưng thú thực chưa bao giờ ngồi với nhau để nói chuyện về thơ ca hay công việc.