Bảo tồn bền vững giá trị di sản Làng cổ Đường Lâm: Hành trình kết nối truyền thống, thực tại và tương lai

Trong hệ thống phong phú, đa dạng các làng Việt, Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là ngôi làng hiện còn lưu giữ được khá đầy đủ những đặc điểm tiêu biểu của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ.

Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An

Cuốn sách Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An của tác giả Nguyễn Thái Bình và Phạm Hoàng Hải, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản, phát hành sẽ góp thêm một nét phác họa nhằm hoàn thiện hơn bức tranh về lịch sử và văn hóa Hội An vẫn đang còn nhiều chi tiết 'dang dở', khi mà viết về Hội An cũng là một 'thử thách' không đơn giản, bởi các giá trị văn hóa Hội An ẩn sau các công trình kiến trúc, quyện trong cuộc sống bình dị của người dân địa phương.

'Cẩm nang' thú vị về văn hóa và du lịch Hội An

Cuốn sách 'Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An' do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản, phát hành sẽ góp thêm một nét phác họa nhằm hoàn thiện hơn bức tranh về lịch sử và văn hóa Hội An, đặc biệt là cẩm nang thú vị dành cho bạn đọc và những du khách yêu mến Hội An.

Giới thiệu sách mới 'Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An'

Cuốn sách 'Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An' do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản, phát hành sẽ góp thêm một nét phác họa nhằm hoàn thiện hơn bức tranh về lịch sử và văn hóa Hội An vẫn đang còn nhiều chi tiết 'dang dở', khi mà viết về Hội An cũng là một 'thử thách' không đơn giản, bởi các giá trị văn hóa Hội An ẩn sau các công trình kiến trúc, quyện trong cuộc sống bình dị của người dân địa phương.

Phố trong lòng sông...

Tôi vẫn thường nghĩ về sự ưu ái của thiên nhiên khi trong những biến đổi địa chất đã để lại cho thành phố Hà Tĩnh địa hình ba mặt sông bao quanh...

Đất làng Thọ Tân

Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.

Nghệ An: Bế mạc Lễ hội Làng Sen 2024

Tối 19/5, tại sân vận động Làng Sen (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt bế mạc Lễ hội Làng Sen 2024 với chủ đề 'Từ Làng Sen đến thành phố Hồ Chí Minh'.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt bế mạc Lễ hội Làng Sen năm 2024

Chương trình nghệ thuật đặc biệt bế mạc Lễ hội Làng Sen gồm có 3 phần: Tháng năm nhớ Bác; Hội làng bên sông Lam và Từ Làng Sen đến Thành phố Hồ Chí Minh.

Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.

Mùa hè Sa Pa bắt đầu trên xứ sở tình yêu

Tối 27/4, Ủy ban nhân dân thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã khai mạc Lễ hội mùa hè năm 2024, với chủ đề 'Sa Pa- Xứ sở của tình yêu'.

Chuyện sáp nhập và đổi tên huyện, xã

Trong những ngày này trên truyền thông đang nóng lên chuyện các xã, phường bị xóa tên, ghép tên, thay tên mới. Đó là khởi đầu cho việc sắp xếp lại 50 huyện, 1.243 xã. Có thể nói đây là lần tách, nhập với quy mô lớn nhất, nhiều nhất. Những đơn vị cấp huyện, xã này phải nhập lại với nhau vì không đạt chuẩn theo luật định, đồng thời việc sáp nhập như thế sẽ giảm biên chế để cho bộ máy nhà nước tinh gọn, nhưng việc này cũng làm phát sinh nhiều hệ lụy.

Khai hội truyền thống chùa Nhẫm Dương tại Hải Dương

Lễ hội chùa Nhẫm Dương là sự kiện văn hóa quan trọng của thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) nhằm thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các giá trị di sản văn hóa của cha ông để lại, tôn vinh những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Là một trong số các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta, đồng bào Brâu được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, với những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển và bảo tồn văn hóa. Đặc biệt, Đề án 'Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số rất ít người' dành cho người Brâu ở tỉnh Kon Tum đến năm 2025 đã hỗ trợ đầu tư sửa chữa, xây dựng nhà rông, phục hồi nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng người Brâu trên địa bàn.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Điểm tựa tinh thần, gắn kết sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phú Thọ là vùng đất cội nguồn dân tộc, nơi khởi nguồn của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tín ngưỡng ấy đã được các thế hệ người Việt sáng tạo, gìn giữ bao đời nay, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Thanh Trì - điểm sáng du lịch nông nghiệp, nông thôn

Huyện Thanh Trì đã được UBND thành phố công nhận 8 điểm du lịch - đây là tiền đề quan trọng hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn trên địa bàn...

Hội tụ và giao thoa

Tây Nguyên, nơi quê hương ngàn đời của các tộc người bản địa, nay thêm rộn ràng hương sắc bởi cuộc tụ hội văn hóa nhiều miền. Từ những đợt di dân và chọn miền thượng du này làm quê hương mới, đồng bào từ nhiều vùng trong nước đã mang đến đây hồn cốt cố xứ và bản sắc văn hóa các tộc người. Những giá trị đó góp phần tô điểm đại ngàn hùng vĩ phía tây Tổ quốc thành tấm thổ cẩm hoa văn đa sắc. Giao lưu, tiếp biến và hòa điệu văn hóa là những điều dễ dàng cảm nhận về hình ảnh xứ sở này hôm nay.

'Vinh quang Điện Biên Phủ' - lời nhắc nhở lương tri của nhân loại về hòa bình, độc lập, tự do

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, 'Vinh quang Điện Biên Phủ' cùng hàng nghìn địa chỉ đỏ trong cả nước khẳng định giá trị lịch sử vĩ đại đối với phong trào đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, là lời nhắc nhở lương tri của nhân loại về hòa bình, độc lập, tự do.

Điện Biên phải trở thành điểm đến của lịch sử, thiên nhiên, bản sắc văn hóa hàng đầu

Đây là mong muốn, kỳ vọng của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khi dự lễ khai mạc năm Du lịch quốc gia lần thứ 20 với chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận' và lễ hội Hoa ban năm 2024, tối 16/3, tại TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Gia Nghĩa - Miền đất hiền hòa, đô thị đáng sống

Nhân Kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh Đắk Nông, phóng viên Báo Đắk Nông (PV) đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Trần Quốc Huy, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông về dấu ấn của thành phố trẻ Gia Nghĩa.

Độc đáo Lễ mở cửa rừng của người Mường ở Yên Lập

'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường huyện Yên Lập' (Phú Thọ) là sinh hoạt tín ngưỡng dân gian đặc trưng và độc đáo mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với quá trình phát triển của dân tộc Mường. Lễ hội trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của bà con dân tộc Mường nói riêng và các dân tộc huyện Yên Lập vào dịp đầu Xuân.

Tưng bừng Lễ hội mở cửa rừng của người Mường ở Yên Lập

'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường' huyện Yên Lập (Phú Thọ) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ mở cửa rừng của người Mường huyện Yên Lập trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/2, huyện Yên Lập tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tập quán xã hội và tín ngưỡng lễ mở cửa rừng của người Mường huyện Yên Lập' và khai mạc lễ hội. Tới dự có đồng chí Hồ Đại Dũng- Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT&DL.

Tìm đến mảnh đất có cây nhãn tổ

Cây nhãn tổ có tuổi thọ hơn 300 năm, tọa lạc tại đình - chùa Hiến (đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) là minh chứng hùng hồn cho nguồn gốc của giống nhãn lồng đặc sản Hưng Yên ngày nay.

Tạo 'sức bật' đưa Đô Lương phát triển

Đồng chí Bùi Duy Đông - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy Đô Lương trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Tết chung

Đón Tết Giáp Thìn năm nay lại nhớ những ngày Tết cổ truyền Quý Mão năm trước, chúng tôi đã ghé về xã Lát (Lạc Dương, Lâm Đồng), vùng đất đẹp tươi dưới chân núi Lang Biang, nơi tụ cư của đồng bào Cơ Ho.

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Cồng chiêng ngân vang mừng mùa xuân mới

Sau mùa đông lạnh lẽo, tiết trời nắng ấm, sắc xuân lan tỏa khắp núi rừng. Đồng bào dân tộc Chăm ở xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa lại náo nức tấu cồng chiêng mừng mùa xuân mới.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hà Nam

Trong dòng chảy của lịch sử với nền văn hóa riêng biệt đó, tiền nhân để lại gần 2.000 di tích, di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đã thúc đẩy công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản của Hà Nam thêm nhiều bước tiến mới.

Lên thăm Mường Đòn

Nằm bên sông Bưởi, làng Vân Đội, xã Thành Mỹ (Thạch Thành) còn được biết đến với tên gọi cổ xưa là Mường Đòn. Đây là một trong những làng có người Mường đến sinh sống từ khá sớm. Cùng với quá trình tụ cư, xây dựng cuộc sống, đất và người Mường Đòn đã tạo nên nhiều giá trị văn hóa đậm nét.

Thiêng liêng Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang

Nghi lễ vòng đời của người Chăm theo Hồi giáo Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống. Thông qua nghi lễ, cộng đồng có thể biết nguồn gốc lịch sử của người Chăm, quá trình di cư và tụ cư của họ tại tỉnh An Giang. Nghi lễ cũng giúp cho mối thân tình giữa các thành viên trong cộng đồng của người Chăm ngày một gắn kết. Đây cũng là môi trường lưu giữ các nét đẹp văn hóa truyền thống của người Chăm Islam. Đặc biệt, mới đây 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam tỉnh An Giang', được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Xuất khẩu lao động để thoát nghèo

Trong khi sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao, trang trại, gia trại là chủ lực thì dạy nghề và tạo việc làm, xuất khẩu lao động cũng được xác định là một hướng thoát nghèo bền vững và làm giàu của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Bảo tồn, phát huy giá trị các khu cổ tại Huế

Tại hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị các khu cổ tại Huế', các nhà nghiên cứu tiếp tục lên tiếng về những giải pháp để đánh thức tiềm năng du lịch ở khu vực này…

Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 10-12, tại thị xã Tân Châu, An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể

Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang có giá trị lịch sử, kết nối cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm là Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

Làng cổ Cao Lũng

Được sông Hoạt và sông Chiếu Bạch bao bọc; đất đai, đồng ruộng, xóm làng thì được bồi đắp phù sa từ 3 con sông: sông Hoạt, sông Tống và sông Chiếu Bạch. Vì vậy mà đồng ruộng ở đây luôn màu mỡ, cây cối tốt tươi, đồng thời Nhân dân ở thôn Cao Lũng, xã Yên Dương (Hà Trung) có đời sống khá bởi chính những dòng sông này cung cấp nguồn thủy sản to lớn.

Mùa vàng ở bản Son

Qua con dốc cao, bản Son hiện ra với những nét đẹp riêng có. Đây là nơi tụ cư của hơn 446 nhân khẩu/101 hộ dân, bản có số dân đông nhất trên khu Cao Sơn (gồm 3 bản Son - Bá - Mười) của xã Lũng Cao (Bá Thước).

Vũ Hiền, danh tướng trải bốn đời vua nhà Lê Trung hưng

Về từ đường họ Vũ ở thôn Đồng Tiến, xã Quảng Trường (Quảng Xương) chúng tôi được thêm hiểu về một giai đoạn lịch sử, thêm hiểu một danh tướng của vùng đất này. Ông là Vũ Hiền, danh tướng có nhiều công lao trải bốn triều vua: Lê Trung tông (1549–1556), Lê Anh tông (1557–1573), Lê Thế tông (1573–1600) và Lê Kính tông (1600–1619).

Nghi lễ và Trò chơi Kéo co-Di sản Văn hóa Phi vật thể đa Quốc gia độc đáo

Nghi lễ và Trò chơi Kéo co ở Việt Nam tập trung hầu hết ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ - đây là vùng đất tụ cư lâu đời của người Việt, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.

Quảng Ninh vươn lên trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong đổi mới sáng tạo

Tối 28/10, tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (30/10/1963-30/10/2023). Trân trọng giới thiệu diễn văn của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký.

Phát huy bản sắc văn hóa tộc người trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Sau đây là tham luận của PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nha đề' Phát huy bản sắc văn hóa tộc người trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay' tại Hội thảo 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Lý luận và thực tiễn' tổ chức ngày 21/10/2023.