Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn - 2008) là cuốn từ điển đối chiếu những đơn vị thành ngữ và tục ngữ có nghĩa giống nhau trong tiếng Việt và tiếng Hán. Sách này cho rằng thành ngữ ngu như bò và ngu như lợn trong tiếng Việt đồng nghĩa với 遼東之豕 (Liêu Đông chi thỉ) trong tiếng Hán.

GS.TS Nguyễn Văn Hiệp: Nhiều cuốn từ điển chính tả sai rõ ràng, lập hội đồng cũng không thể nói khác

Trước sự việc độc giả 'nhặt sạn' hàng trăm lỗi của các cuốn từ điển chính tả, trong đó có cuốn của GS.TS Nguyễn Văn Khang, PGS.TS Hà Quang Năng…, cơ quan quản lý cho thu hồi; còn tác giả biện minh đó là cách sử dụng theo quan điểm cá nhân. Để rộng đường dư luận về việc đúng - sai trong cách biên soạn từ điển chính tả, phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - GS.TS Nguyễn Văn Hiệp.

Vai trò của nghị định trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

HOÀNG QUỐC HỒNG (Khoa Luật hành chính - Trường Đại học Luật Hà Nội)

'Từ điển giải thích tiếng Việt quá nhiều và lộn xộn'

PGS.TS Phạm Văn Tình cho rằng cần có Luật Ngôn ngữ và những văn bản dưới luật để quy định việc nói và viết thế nào cho chuẩn.

Vì sao 'chớ đánh rắn trong hang'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Chớ đánh rắn trong hang, chớ đánh đại bàng trên núi. Các nhà biên soạn từ điển giải thích và dẫn thêm nhiều dị bản đồng nghĩa:

'Hằng hà', 'hà sa' và 'hằng hà sa số'

Từ điển từ láy tiếng Việt cho rằng hằng hà là từ láy, nên đã thu thập và giải nghĩa: HẰNG HÀ tt. Nhiều đến mức không thể đếm được. Phố phường kéo đến hằng hà, Đua mang cá thịt rượu trà tiến dâng (Phạm Công Cúc Hoa).

Nghĩa của 'vạc' trong 'vỡ vạc'

Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ; Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa: Vỡ vạc đgt. (kgn.).