Trải qua nhiều năm chuẩn bị, dự thảo Công ước chung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về tội phạm công nghệ thông tin cuối cùng đã không thể đạt được sự đồng thuận tại cuộc họp cuối cùng của Liên Hợp Quốc vào tháng 2.2024, bỏ lỡ cơ hội trở thành văn bản pháp luật quốc tế toàn diện đầu tiên điều chỉnh lĩnh vực này.
Hôm 27/7, CNN dẫn thông tin từ Bộ Tư pháp Mỹ cho biết việc cho phép TikTok tiếp tục được điều hành bởi công ty mẹ hiện tại có thể ngấm ngầm tác động đến cuộc bầu cử ở Mỹ.
Nga đã chỉ trích quyết định cấm VĐV Hồi giáo đội khăn trùm đầu truyền thống trong lễ khai mạc Olympic Paris 2024 vì phân biệt chủng tộc.
Telegram đang lên kế hoạch ra mắt nhiều tiện ích mới khi sắp đạt mốc 1 tỷ người dùng, hứa hẹn mang đến nhiều cải tiến đáng chú ý…
Thời gian qua, công an tại các quận, huyện tại TP.HCM đã bắt và xử lý nhiều đối tượng sử dụng tài khoản mạng xã hội để đăng tải thông tin thất thiệt, bịa đặt, xuyên tạc.
Ngày 22/7, Công an TPHCM thông tin xử lý một số đối tượng đăng tải nội dung sai sự thật về sức khỏe của lãnh đạo Đảng, Nhà nước trên không gian mạng.
Từ khi quốc hội Mỹ muốn cấm TikTok, câu hỏi được nhiều người đặt ra, là các cá nhân và doanh nghiệp đang dựa vào ứng dụng này để kiếm tiền sẽ như thế nào? Một số tiếng nói cho rằng, câu trả lời có thể được tìm thấy nếu nhìn qua Ấn Độ.
Đó là khẳng định của Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Chánh văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ, khi trả lời câu hỏi liên quan một số đối tượng lợi dụng tự do dân chủ vi phạm pháp luật Việt Nam.
Thượng nghị sỹ James David Vance đã chính thức nhận đề cử của đảng Cộng hòa vào vị trí Phó Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới.
Ngày 16-7, Triều Tiên đưa ra cảnh báo Hàn Quốc sẽ phải đối mặt với 'hậu quả tàn khốc' vì việc rải truyền đơn chống Bình Nhưỡng gây bất tiện cho người dân.
Meta - công ty chủ quản của Facebook - thông báo sẽ gỡ bỏ các thông điệp đề cập người Do Thái là 'Zionist' (những người theo chủ nghĩa Phục quốc Do Thái) và mang tính hiềm khích.
Báo cáo thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước.
Các cơ quan báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đồng thời góp phần nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của giáo dục quyền con người.
Việc hiểu đúng tự do ngôn luận (TDNL) không chỉ là tôn trọng quyền lợi cá nhân, mà còn là sự nhận thức về trách nhiệm đạo đức và pháp luật trong việc sử dụng quyền này. TDNL không phải là tự do tùy tiện phát ngôn, mà là một trách nhiệm được thực hiện theo các chuẩn mực pháp lý và đạo lý, qua đó góp phần bảo đảm an ninh tư tưởng - văn hóa và giữ vững ổn định trật tự xã hội.
Hiệu quả phong trào thi đua quyết thắng; Giải bài toán 'cạn nguồn' kết nạp đảng viên... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 2/7.
Sáng 1/7, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan, địa phương liên quan tổ chức khai mạc lớp tập huấn cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của Trung ương, địa phương tại khu vực miền Trung.
Từ ngày 1 đến 3-7, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Báo chí (Bộ TT&TT) phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn kiến thức về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên của 40 cơ quan báo chí các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung.
Sáng 1/7, tại TP Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan, địa phương liên quan tổ chức lớp tập huấn cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của Trung ương, địa phương tại khu vực miền Trung.
Sáng 1/7, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) khai mạc Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên các cơ quan, thông tấn báo chí khu vực miền trung.
Ngày 26-6, người sáng lập WikiLeaks, ông Julian Assange, đã được trả tự do, rời khỏi tòa án ở đảo Saipan (thuộc Mỹ ở Thái Bình Dương) sau khi nhận tội vi phạm luật gián điệp của Mỹ.
Nghệ sĩ có hành vi lệch chuẩn, lan truyền thông tin không chính xác, tin giả hoặc quảng cáo sản phẩm không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội là vấn đề nghiêm trọng, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ từ các cơ quan chức năng.
Sau cuộc họp chi bộ, thấy ông Hùng, ông Nam chưa về, Bí thư Chi bộ Việt liền hỏi.
Người sáng lập tổ chức WikiLeaks - Julian Assange đã rời Anh và tuần này sẽ nhận tội vi phạm luật gián điệp của Hoa Kỳ trong một thỏa thuận cho phép ông trở về quê hương Úc, chấm dứt cuộc chiến pháp lý kéo dài 14 năm.
Đài CNN đưa tin nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đồng ý nhận tội, đổi lại Bộ Tư pháp Mỹ cho phép ông tránh ngồi tù ở nước này.
Chúng ta khuyến khích tự do, dân chủ, nhưng dân chủ phải có nguyên tắc của nó. Đó là tập trung dân chủ, đó là sự tự do trong khuôn khổ của pháp luật.
Các biểu tượng đầu những năm 2000, Clément Chabernaud và George Barnett đã mang hơi hướng hiện đại vào bộ sưu tập.
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán chủ trương, chính sách tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin, tự do internet…Thế nhưng, đã trở thành quy luật, vào các dịp ngày Tự do Báo chí thế giới (3/5) hay kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6), một số cá nhân, tổ chức, đài báo tiếng Việt ở nước ngoài có quan điểm , tư tưởng chống phá Việt Nam lại đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam 'đàn áp tự do ngôn luận, tự do báo chí'. Những chiêu trò bổn cũ soạn lại này thực chất nhằm bôi đen tình hình tự do báo chí để chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tòa án New York đã bác bỏ đơn kháng cáo của cựu Tổng thống Donald Trump trong phiên tòa hình sự khoản tiền bịt miệng trước thềm bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Ngày 21/6/2024, Văn phòng thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ sở năm 2024.
Ngày 21-6-2024, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền của Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ sở năm 2024.
Chiều 21/6, Bộ Thông tin & Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật về quyền con nguời năm 2024.
TikTok và công ty mẹ ByteDance hôm 20/6 đã kêu gọi tòa án hủy một đạo luật có thể 'cấm cửa' ứng dụng video ngắn phổ biến này tại Mỹ vào ngày 19/1/2025, đồng thời cho hay chính phủ đã từ chối tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán nghiêm túc nào sau năm 2022.
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), người xem có thể tìm hiểu về những ấn phẩm báo chí đầu tiên ở Việt Nam qua triển lãm 3D 'Báo chí Việt Nam trước năm 1945' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thực hiện.
TikTok và công ty mẹ ByteDance vào thứ Năm đã kêu gọi tòa án Mỹ bãi bỏ đạo luật cấm ứng dụng video ngắn này vào ngày 19/01/2025, nếu không họ khó có thể hoạt động tại Mỹ.
Là nhà giáo nhưng tôi lại đam mê công việc của người làm báo.
Tiểu bang New York, Mỹ vừa thông qua một dự luật nhằm bảo vệ trẻ em khi sử dụng mạng xã hội. Đạo luật này nhắm vào việc thu thập thông tin cá nhân phục vụ cho mục đích quảng cáo.
Vào thứ Năm, TikTok cùng công ty mẹ ByteDance của Trung Quốc đã kêu gọi một tòa án Mỹ bác bỏ đạo luật cấm ứng dụng của họ tại Mỹ, đồng thời cho biết chính phủ Mỹ đã từ chối tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán giải quyết nào liên quan đến vấn đề này.
Hệ thống báo chí, truyền thông của Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và là thành quả từ những nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí.
Ngày 20-6, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ sở năm 2024.
Tự do ngôn luận, tự do báo chí phải tuân theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và pháp luật nhà nước. Đó là thông lệ quốc tế, được áp dụng nhằm phục vụ cho tuyên truyền đường lối chính trị ở bất cứ quốc gia và thể chế chính trị nào. Điều đó cũng có nghĩa là không thể 'phi chính trị hóa' báo chí và Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ.
Việc hiểu đúng tự do ngôn luận không chỉ là tôn trọng quyền lợi cá nhân mà còn là sự nhận thức về trách nhiệm đạo đức và pháp luật trong việc sử dụng quyền này. Tự do ngôn luận không phải là tự do tùy tiện phát ngôn mà là một trách nhiệm được thực hiện theo các chuẩn mực pháp lý và đạo lý, qua đó góp phần bảo đảm an ninh tư tưởng-văn hóa và giữ vững ổn định trật tự xã hội.
Việc hiểu đúng tự do ngôn luận không chỉ là tôn trọng quyền lợi cá nhân mà còn là sự nhận thức về trách nhiệm đạo đức và pháp luật trong việc sử dụng quyền này. Tự do ngôn luận không phải là tự do tùy tiện phát ngôn mà là một trách nhiệm được thực hiện theo các chuẩn mực pháp lý và đạo lý, qua đó góp phần bảo đảm an ninh tư tưởng-văn hóa và giữ vững ổn định trật tự xã hội.
Những năm qua, có những tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền con người để vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm quyền tự do ngôn luận. Mục đích của những hành vi này nhằm can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam, làm suy giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời, kích động để người dân chưa hiểu biết đúng đắn pháp luật, chưa có lập trường tư tưởng vững vàng sẽ mất niềm tin, chống đối Đảng và Nhà nước.