Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, An Đạo Toàn là nhân vật khá 'đặc biệt'. Dù không biết võ công, chưa từng chinh chiến nhưng An Đạo Toàn xếp thứ 56 trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc. Vì sao ông có thứ hạng cao như vậy?
Sau quá trình tịnh thân là khoảng thời gian vô cùng đau đớn mà tất cả thái giám phải trải qua.
Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Những quy tắc chọn 'nam sủng' của Võ Tắc Thiên khiến hầu hết người thường không thể đạt được, không chỉ cần có ngoại hình mà cần có nhiều yếu tố khác.
Tin đồn này xuất phát từ năm 2021 và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Trong không khí chào mừng Ngày thầy thuốc Việt Nam, sáng ngày 25/02/2024 tại Hà Nội, Thọ Xuân Đường - kỷ lục guinness Nhà thuốc gia truyền nhiều đời nhất Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 370 năm truyền thống. Đây là một nhà thuốc có truyền thống gần 4 thế kỷ chữa bệnh cứu người bằng y học cổ truyền, 17 đời liên tục, với 3 Ngự Y triều đình.
Nhà thuốc Đông y Thọ Xuân Đường vừa long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 370 năm truyền thống, giữ vững 'nghiệp tổ, nghề nhà', với 17 đời liên tục làm nghề, trong đó có 3 Ngự Y triều đình…
Gần bốn thế kỉ qua, Thọ Xuân Đường - một trong những nhà thuốc gia truyền ở Việt Nam, giữ được truyền thống 17 đời liên tục trị bệnh cứu người bằng phương pháp y học cổ truyền.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách 'Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển', sách dày 440 trang, được NXB Đại học Huế ấn hành.
Trong ngày cuối cùng của lễ hội âm nhạc - giải trí Vibe Fest 2024, Music Vibe Fest tiếp tục gây ấn tượng với dàn nghệ sĩ đẳng cấp, mang lại những trải nghiệm âm nhạc tuyệt vời.
Dân gian có lưu truyền rằng Từ Hi Thái hậu làm góa phụ nhiều năm lại mang thai ở tuổi 46 nhưng thái y không dám mở miệng tiết lộ vì sợ bị trừ khử.
Từ Hi đã chăm sóc đôi chân của mình vô cùng cẩn thận, đồng thời tìm mọi cách để giấu giếm nó.
Mặc dù cùng làm việc trong hậu cung nhưng thái y không phải tịnh thân như thái giám. Vì sao hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến lại đối xử 'ưu ái' với thái y như vậy?
Cuộc thí nghiệm của Khang Hy tuy đã khiến 4 người tử vong nhưng đã cứu rỗi được biết bao sinh mệnh, giải quyết được nỗi lo trong lòng người dân.
Từng là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất cuối thời nhà Thanh tại Trung Quốc với rất nhiều bí sử. Hành động kỳ lạ trước khi chết của Từ Hy Thái Hậu đến nay mới được tiết lộ nguyên nhân khiến ai cũng bất ngờ.
Được đánh giá là một trong 'Thập đại quân sư kiệt xuất nhất', Lưu Bá Ôn mưu trí, tài năng hơn người. Trước khi chết, ông để lại lời trăn trối 12 chữ. Sau hơn 100 năm, lời trăn trối này ứng nghiệm.
Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.
Lối sống hoan lạc của vị hoàng đế này đã khiến ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.
Chúng ta đều biết, hậu cung là nơi sinh sống của các phi tần và cung nữ, hoàn toàn thuộc về một mình Hoàng đế. Một nguyên tắc không được phạm phải là đàn ông không được phép bước vào hậu cung, vì Hoàng đế sợ những chuyện đồi bại, phản bội xảy ra.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám dù làm việc vất vả, nặng nhọc trong cung nhưng lại sống thọ hơn hoàng đế. Nguyên nhân chính giúp hoạn quan có thể sống tới hàng trăm tuổi là nhờ sự thay đổi nội tiết tố sau khi tịnh thân.
Ngành du lịch Thừa Thiên Huế đang muốn đưa Đông y nói chung và y thuật cung đình nói riêng vào khai thác du lịch và xem đó là một trong những loại hình, sản phẩm du lịch góp phần làm phong phú thêm sản phẩm, thu hút du khách, kéo dài thời gian lưu trú và tăng doanh thu từ khách.
Công việc của cung nữ trực đêm, nghe nhẹ nhàng nhưng mệt đến thừa sống thiếu chết, hơn nữa còn tiềm ẩn mối họa khôn lường.
Cho đến khi nằm trong quan tài, Từ Hi Thái hậu vẫn luôn nắm chặt trong tay món vũ khí bí mật phòng thân của mình.
Trong lịch sử triều Nguyễn, Thái Y viện là cơ quan y tế quốc lập với những ngự y chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho nhà vua và triều đình. Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có chủ trương khôi phục lại Thái Y viện nhưng chưa được như kỳ vọng.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người 'xanh mặt'.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang đánh giá, xây dựng định hướng bảo tồn, kế thừa và phát triển giá trị di sản có nguồn gốc từ Thái Y viện triều Nguyễn để phục vụ phát triển du lịch, kinh tế - xã hội.
Đó là chủ đề hội thảo khoa học cấp quốc gia diễn ra chiều 21/10 do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp tổ chức với các Sở: Khoa học và Công nghệ, Y tế, Du lịch, Văn hóa và Thể thao; Bệnh viện Trung ương Huế; Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế; Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế; các Hội thành viên: Đông y, Châm cứu, Khoa học Lịch sử…
Thừa Thiên-Huế tổ chức hội thảo nhằm bảo tồn, phục hồi các bài thuốc cổ truyền của Thái Y viện Triều Nguyễn, từ đó phát triển các dịch vụ chất lượng cao và đa tiện ích như du lịch chăm sóc sức khỏe.
Thừa Thiên-Huế tổ chức hội thảo nhằm bảo tồn, phục hồi các bài thuốc cổ truyền của Thái Y viện Triều Nguyễn, từ đó phát triển các dịch vụ chất lượng cao và đa tiện ích như du lịch chăm sóc sức khỏe.
Chiều 21/10, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo cấp quốc gia với chủ đề 'Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển'.
Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh là Phổ Nghi đã có những tiết lộ về lãnh cung trong Tử Cấm Thành. Ông cho hay lãnh cung không có vị trí cố định trong cung và các vị vua gần như bỏ mặc những nơi này.
Trên thực tế, giống như thị vệ, thái y không phải là người bình thường, họ không chỉ là quan viên quan trọng của triều đình, mà còn khác với các quan chức khác.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Các nương nương của Chân Hoàn Truyện và Như Ý Truyện cũng từng trải qua bệnh dịch hết sức phức tạp.
Nhìn bên ngoài chúng không có gì đặc biệt nhưng khi thưởng thức mới cảm nhận được độ ngon của nó.
Ngô Kiến Huy, Suni Hạ Linh cùng biểu diễn các ca khúc hit, nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của hàng nghìn khán giả tại Nhật Bản.
Trong Tử Cấm Thành ở Trung Quốc xưa vẫn có một nhóm người đàn ông được phép bước vào hậu cung của Hoàng đế mà không cần tịnh thân.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Hòa thượng Thích Trí Tâm đã dành cả cuộc đời mình cho dân tại tỉnh Cà Mau. Dù Ngài chưa xuất gia được bao lâu đã viên tịch. Ngôi chùa chưa được hoàn thiện và phát triển như hiện nay nhưng những gì Ngài để lại cho Phật giáo Cà Mau lại là điều bất hữu.
Thời cổ đại Trung Quốc, trong các gia đình quý tộc thời xưa, khi chủ nhân ngủ, sẽ có người hầu ngủ bên cạnh. Lý do là gì?
'À lôi' là cụm từ đang được giới trẻ lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội. Đây thực ra là nhan đề bài rap do nhà sản xuất Masew hợp tác rapper Double2T.