Ra mắt 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí': Tái hiện truyền thuyết hồ Gươm bằng công nghệ ánh sáng hiện đại

Tối 31/1, tại Di tích Quốc gia Đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội đã ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'

Ra mắt tour đêm 'Ngọc Sơn – đêm huyền bí'

Tối 31/1, tại đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội - Sở VH&TT Hà Nội đã tổ chức khai trương sản phẩm trải nghiệm với chủ đề 'Ngọc Sơn – đêm huyền bí'.

Huyền ảo tour đêm tại đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm lần đầu ra mắt

Chương trình đón khách trải nghiệm vào các tối từ thứ hai đến thứ sáu. Dự kiến mỗi tối sẽ phục vụ 60-70 khách.

Ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'

Tối 31/1, tại Di tích Quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội đã ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'.

Trải nghiệm văn hóa, lịch sử 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'

Trước thềm xuân mới Giáp Thìn 2024, một chương trình trải nghiệm văn hóa, lịch sử ý nghĩa với tên gọi 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí' đã ra mắt nhân dân thủ đô và du khách vào tối 31/1.

'Cảo thơm lần giở trước đèn'...

Mấy hôm nay cứ thấy ông nội mê mải với mấy cuốn sách cũ, rồi tần ngần nghĩ suy, biên chép vào cuốn sổ tay nhỏ.

Trường ca Hốc Chọ thấm đẫm bản lĩnh Nghệ

Nhà văn Bùi Sĩ Hoa, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, vừa ra mắt công chúng yêu văn học, thơ ca trong cả nước một tập trường ca có tiêu đề rất lạ : Hốc Chọ. Hốc Chọ là gì, nghe độc đáo và kỳ bí vây?

Để Trầm Hương lưu giữ tinh hoa văn hóa trong mọi miền ký ức của người Việt

Câu chuyện về mùi hương là một cuộc hành trình đầy bí ẩn và mê hoặc. Trải qua hàng trăm, nghìn năm vươn mình chống chọi với những phong ba bão táp từ mẹ thiên nhiên, cây Dó Bầu đã để lại trên thân mình những thương tích chẳng thể lành lại.

Đạo Phật Việt Nam trải bao thăng trầm

Ðạo Phật Việt Nam chỉ được coi như một 'tôn giáo bản địa' bị gạt ra ngoài mọi sinh hoạt tập thể của quốc gia này...

Vì sao thời xưa gia đình trí thức kiêng đặt tên con gái là 'Nhài'

Các gia đình giàu có, cha mẹ được học ít chữ thánh hiền, thường rất chú trọng đến việc đặt tên cho con. Cái tên đó gửi gắm nhiều kỳ vọng mà cha mẹ dành cho đứa trẻ.

Tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh

Hàng trăm năm trở lại đây, tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh, luôn được người đời kế thừa, truyền rộng.

Bác để tình thương cho chúng con

Tôi mượn câu thơ 'Bác để tình thương cho chúng con' của cố nhà thơ Tố Hữu để đặt tên cho bài viết nhân kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm Thái Nguyên (1/1/1964-1/1/2024).

Cay đắng đời bà vú của Phổ Nghi: Tưởng bên cạnh Hoàng đế là sướng, cuối cùng ân hận vì năm xưa chọn nghề này

Kể từ lúc Phổ Nghi được chọn làm Hoàng đế khi tuổi còn quá nhỏ, Vương Tiêu thị cũng phải theo vào cung, tháng ngày về sau mệt mỏi đủ điều.

Làm tốt ngàn lần không ai khen, nông nỗi một chút bị 'ném đá'

Đó là câu chuyện hai cầu thủ nổi tiếng tuần qua, tiền đạo Erling Haaland và thủ môn Gianluigi Donnarumma.

Đơn vị điêu khắc tượng Công giáo chuyên nghiệp, uy tín

Bạn đang muốn sở hữu một tượng Công giáo để trang trí trong nhà hoặc làm quà tặng cho người thân? Bạn đang tìm kiếm một đơn vị điêu khắc tượng Công giáo chất lượng? Hãy cùng tìm hiểu về Gratia - một đơn vị sản xuất theo yêu cầu và bán tượng Công giáo uy tín tại Việt Nam.

Gìn giữ truyền thống tốt đẹp 'tôn sư trọng đạo' trong thời đại ngày nay

PGS.TS Lê Quý Đức nhấn mạnh, giáo dục như một sự trao truyền văn hóa, trao truyền phẩm chất con người, trao truyền những phẩm chất đẹp của một dân tộc từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Một dân tộc phải có trình độ văn hóa, văn minh nhất định.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Thầy giáo Đỗ Xuân Cát: Danh sĩ xứ Thanh được vua Nguyễn mời ra làm quan

Kể tên những học trò xuất sắc của thầy giáo Nhữ Bá Sĩ, không thể không nhắc đến Đỗ Xuân Cát. Tư chất thông minh, ham học hỏi nhưng lại không tiến thân bằng quan lộ mà lựa chọn ở lại quê nhà làm thầy dạy học. Dù vậy, với tài năng của mình, ông đã đóng góp nhiều kế sách cho triều đình nhà Nguyễn, được vua Tự Đức coi trọng.

Chịu thiệt

Ba tôi không phải là thầy đồ nhưng cũng có đọc sách thánh hiền, những sách của đạo Nho xưa dạy về đạo trời, về luân lý đạo đức như Minh tâm bửu giám, Tam tự kinh … Ông là một nông dân 'chính hiệu'.

Hoàng đế Quang Trung và chính sách sử dụng nhân tài

Nét nổi bật hơn cả là chính sách sử dụng nhân tài của vua Quang Trung. Vị Hoàng đế áo vải cờ đào này nhận thức rất rõ vai trò, tầm quan trọng của tầng lớp trí thức phong kiến, nhất là những bậc hiền tài.

Chơn lý Tánh thủy

Bộ Chơn lý, gồm 60 bài viết, là kim chỉ nam, di sản tinh thần thiêng liêng của những người con trong Hệ phái Khất sĩ Việt Nam.

Cận cảnh Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang gây sốt mạng xã hội

Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức với chủ đề 'Tinh hoa Đạo học' đã chính thức mở cửa đón du khách từ tối 1/11 với nhiều công nghệ đẹp mắt, hấp dẫn.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Tối 10/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực-thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang' và khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Nguyễn Trung Trực nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 10/10, tại Quảng trường Trần Quang Khải, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Hà Nội: Những 'bảo tàng sống' của mảnh đất kinh kỳ

Dạo quanh những địa điểm, di tích đặc trưng chỉ có tại Thủ đô, du khách sẽ được thấu hiểu thêm lịch sử, văn hóa và tâm hồn của mảnh đất kinh kỳ qua hàng nghìn năm phát triển.

Suy niệm về Bốn thánh chủng

Khi Đức Phật cùng với Tăng đoàn du hóa tại nước Xá-vệ, có rất nhiều người trẻ đã phát tâm đi tu. Tôn giả A-nan được giao trách nhiệm chăm sóc, dạy bảo những vị Tỳ-kheo trẻ tuổi này.

Ngày báo hiếu báo ân

Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.

Đừng để phục cổ thành... 'lộn cô'

Hoài cổ, điều không quá khó hiểu. Hoài cổ, về đại thể, có thể tạm hiểu với nghĩa là sự ôm ấp những 'vang bóng một thời', là nhớ tiếc những giá trị đã thuộc về quá khứ, quá khứ của một người hoặc quá khứ của một cộng đồng người.

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-2023): Danh nhân xứ Nghệ

Ba lần được vua Quang Trung viết thư cầu hiền tài song đều từ chối, phải đến lần thứ tư ông mới đổi ý. Ông là Nguyễn Thiếp, nổi tiếng học rộng, tài cao ở xứ Nghệ, người được vua Quang Trung tặng mỹ hiệu 'La Sơn Phu Tử'.

Chung tay xây dựng xã hội học tập

Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập luôn là chủ trương được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Qua phát động phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030', nhiều cá nhân, đơn vị trên địa bàn tỉnh Long An nỗ lực hơn trong việc học, chung tay xây dựng xã hội học tập.

Chuyện về những trang vở cũ

1. Chẳng biết từ lúc nào, tôi có thói quen lưu lại những cuốn vở cũ.

Bến Nhà Rồng - Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Nằm trên sông Sài Gòn, Bến Nhà Rồng chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt, ngày 05/6/1911, cách đây 112 năm, người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã ra đi tìm đường cứu nước, mở ra con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Củng cố niềm tin của dân

Để củng cố, tăng cường niềm tin của dân với Đảng, với chế độ, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được xác định là ưu tiên số một.

Xây dựng tình yêu, sở thích đọc sách từ những thói quen nhỏ

Đối với trẻ em, ngày nay, nhiều người lớn dường như đã vô tình quên đi ích lợi của việc đọc sách. Còn các em có thể cũng chưa được dạy một cách đúng nghĩa việc này.

Nghệ nhân thư pháp Lê Thiên Lý và mối duyên sâu nặng với con chữ thánh hiền

Nhắc đến những danh vàng trong làng thư pháp Việt, có một nghệ nhân thư pháp tài đức mà người ta vẫn hay gọi với cái tên thân kính: Tiên sinh Lê.

Để từ chức trở thành văn hóa

Loạt bài 'Để từ chức trở thành văn hóa' của nhóm tác giả Minh Anh - Hoàng Yến - Tường Vy - Thanh Tùng (Viện Khoa học tổ chức, cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương) đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng đã đoạt Giải B - Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (mang tên Búa liềm vàng) lần thứ VII - năm 2022. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Phim 'Nghĩa nặng hơn tình' gây ám ảnh với bi kịch đa thê

Sóng gió gia tộc nổi lên khi các mối quan hệ chồng chéo, nảy sinh mâu thuẫn, âm mưu muốn ám hại nhau trong bộ phim lấy bối cảnh thời xưa 'Nghĩa nặng hơn tình'

Bi kịch gia đình từ chuyện năm thê bảy thiếp

Lấy bối cảnh thời xưa, bộ phim Nghĩa nặng hơn tình đặt ra những vấn đề điển hình trong mối quan hệ gia đình với sự phức tạp, chồng chéo và mâu thuẫn dai dẳng.

Kinh tế Kinh tế đêm vị nhân sinh

TTH - Kinh tế đêm tại thành phố Huế cần được kiến tạo bắt đầu từ lợi ích thụ hưởng của người dân Huế theo tiêu chí đô thị vị nhân sinh: an toàn, sống động, lành mạnh và bền vững.

Trang trọng lễ rước nước trên sông Hồng

Lễ hội làng nghề Bát Tràng với tâm điểm là nghi lễ rước nước được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.

Trang trọng lễ 'rước nước' tại Lễ hội làng nghề Bát Tràng

Ngày 5/3 (14/2 âm lịch), đông đảo du khách và người dân làng cổ Bát Tràng đã tề tựu về đình làng Bát Tràng để khai hội truyền thống. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.

Học cách giao tiếp hiệu quả

Giao tiếp là kỹ năng không thể thiếu để phát triển bản thân, và nó sẽ mất đi nếu không được rèn luyện, trau dồi hàng ngày. Trong cuộc sống hay trong công việc khả năng giao tiếp quyết định một phần không nhỏ đến kết quả của mọi người.

Trọng chữ là trọng tri thức khi xin chữ đầu Xuân

Tục xin chữ đầu Xuân đã có từ lâu, đây có lẽ là nét văn hóa nói về truyền thống hiếu học của người Việt.

Mỹ tục xin chữ ngày xuân

Bàn về thú chơi tao nhã ngày xuân, người xưa có câu 'Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc'. Không hẳn nhiên mà chữ được xếp ở vị trí hàng đầu như vậy. Có lẽ đẹp về hội họa, mỹ thuật không phải là tiêu chí để ông cha ta xét, mà dựa vào những ẩn nghĩa trong chữ. Từ xa xưa, chữ đã được người Việt trân trọng gọi là 'chữ thánh hiền'.

Nuôi dưỡng và mở rộng lòng từ ái

Lòng từ ái không phải là phẩm chất thần bí dành riêng cho các bậc thánh hiền. Trên thực tế, có thể bạn đã trải nghiệm nó thường xuyên mà không để ý. Khi thực hành, bạn có thể học cách nhận ra lòng từ ái trong chính mình và từ những người khác.