Ngoài cảnh quan, bản Sông Moóc (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu) còn hấp dẫn du khách bởi những nếp nhà trình tường của đồng bào Dao nằm giữa ruộng bậc thang.
Những ngày cận tết, nhiều hộ làm chậu kiểng trên địa bàn tỉnh đang tất bật công việc để cho ra 'lò' những sản phẩm với nhiều kiểu dáng, kích thước khác nhau phục vụ nhu cầu cho thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Nằm trên tuyến đường trục xã Nam Mỹ (Nam Trực), cơ sở sản xuất chậu cảnh của gia đình anh Cù Thiết Mai rộng hàng trăm mét vuông. Tại khu sản xuất chậu cảnh, những người thợ đang cần mẫn, tỉ mỉ với từng công đoạn sản xuất, các sản phẩm thô, hoàn thiện bày la liệt khắp nơi. Anh Mai làm nghề này khoảng 12 năm... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Những chiếc trống đồng với hàng nghìn hoa văn lớn nhỏ thể hiện đời sống người Việt xưa được tạc, đúc từ bàn tay thô sơ của người thợ, trở thành sản phẩm đi khắp mọi miền.
Chuột vác bao tiền, ôm đồng tiền mạ sơn vàng với ý nghĩa cầu tài lộc, bình an đang được sản xuất nhiều ở làng Bát Tràng (Hà Nội) phục vụ xuân Canh Tý.
Đến Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 738, Bộ CHQS tỉnh Long An, nhìn những hàng chậu kiểng khá đẹp mắt, ít ai nghĩ rằng đó là thành quả của những 'nghệ nhân' chiến sĩ tại đơn vị.
Dường như đồng bào Dao tiền ở xã Thành Công, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) đã có một bí quyết trong kỹ thuật làm nhà khi dựng lên những ngôi nhà trình tường cổ chỉ bằng đất sét nhưng vẫn cao ráo, thoáng mát và vững vàng, trường tồn hàng nửa thế kỷ mà vẫn chưa có dấu hiệu xuống cấp…
Sau một thời gian nghiên cứu, học hỏi và thử nghiệm, anh Phạm Ngọc Hải ở thôn Nước Vương, xã Sơn Liên (H. Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn trồng và tạo hình quả bưởi có hình dáng giống hồ lô để phục vụ cho thị trường Tết năm nay.
Những sáng kiến của kỹ sư Trần Quốc Toản, Công ty TNHH Xây dựng Công trình Hùng Vương, không chỉ có tính ứng dụng cao mà còn giúp người lao động bớt cực nhọc và tăng thu nhập