Nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm của người dân Hà Tĩnh tại ngân hàng CSXH cao, song do nguồn vốn hạn chế nên nhiều khách hàng chưa thể tiếp cận để đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Hoạt động xây dựng nhà đại đoàn kết, hỗ trợ sinh kế góp phần giúp người nghèo ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vươn lên trong cuộc sống.
Chiều 25/7, UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã trao giấy chứng nhận sản phẩm gạo hữu cơ cho Công ty CP Hòa Lạc IEC.
Cẩm Xuyên là huyện đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh có sản phẩm lúa, gạo được cấp chứng nhận theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11041-2:2017 về trồng trọt hữu cơ.
Với tiềm năng về cơ sở hạ tầng, các xã NTM kiểu mẫu tại Hà Tĩnh tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân.
Bản tin Mặt trận sáng 22/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cho ý kiến về công tác chuẩn bị Đại hội Mặt trận tỉnh Bình Phước; Mặt trận tỉnh Ninh Thuận thăm, chúc mừng Đại lễ Phật đản năm 2024; Bạc Liêu: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án nhà ở xã hội; Lợi ích lớn từ sản xuất lúa theo hướng hữu cơ...
Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Tĩnh đã và đang triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Qua quá trình canh tác, sản xuất cho thấy, đây là mô hình cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
Nông dân Đức Liên đang có vụ lúa xuân bội thu khi là xã đầu tiên của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) triển khai tích tụ ruộng đất, xây dựng cánh đồng lớn.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang triển khai nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng hữu cơ, mang lại hiệu quả kinh tế cao và thân thiện môi trường.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên, Can Lộc bước đầu cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Nông dân'vựa lúa' lớn nhất Hà Tĩnh đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa để bảo toàn năng suất, đảm bảo thắng lợi vụ xuân 2024.
Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh đã tiếp vốn cho các cơ sở sản xuất trên địa bàn có thêm nguồn lực đầu tư xây dựng sản phẩm OCOP, gia tăng sức cạnh tranh và doanh thu.
Sau vụ cam thắng lợi vừa qua, người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) tranh thủ thời tiết thuận lợi để tập trung bón phân, dưỡng cây hướng tới mùa thu hoạch mới.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đang tập trung đốc thúc bà con nông dân đẩy nhanh tiến độ sản xuất lúa xuân đảm bảo khung lịch thời vụ.
Vụ xuân 2024, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ứng dụng công nghệ mạ khay máy cấy, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng để giải phóng sức lao động, mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ lên 85 ha.
Vụ xuân năm 2024, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) sản xuất trên 9.500 ha lúa các loại, trong đó có 85 ha lúa hữu cơ sản xuất theo hình thức liên kết với doanh nghiệp tại địa bàn 6 xã.
Thời điểm này, trên các cánh đồng ở Vũ Quang (Hà Tĩnh), bà con nông dân đang tất bật xuống đồng tập trung làm đất để kịp tiến độ sản xuất vụ lúa xuân 2024.
Do túng tiền, 1 Phó Giám đốc công ty cao su đã trộm mủ cao su đem bán.
Trước khi trộm 2,3 tấn mủ cao su mang đi bán, Phó Giám đốc một nông trường cao su ở Hà Tĩnh cùng người mua đã thỏa thuận về giá và phương thức vận chuyển.
Trần Văn Song, Phó Giám đốc Nông trường cao su Phương Điền (Công ty TNHH MTV cao su Hương Khê, Hà Tĩnh) đã lén lút trộm mủ cao su của Đội mang đi bán, thu lợi bất chính hơn 32 triệu đồng.
Với hành vi trộm hơn 2,3 tấn mủ cao su đi bán, Trần Văn Song – Phó Giám đốc một nông trường cao su tại Hà Tĩnh bị khởi tố.
Trần Văn Song – Phó Giám đốc một nông trường cao su tại Hà Tĩnh vừa bị khởi tố vì trộm 2,3 tấn mủ cao su.
Do thiếu tiền tiêu xài cá nhân, phó giám đốc nông trường cao su ở Hà Tĩnh trộm hơn 2,3 tấn mủ cao su để bán cho một người phụ nữ. Sự việc bại lộ, cả hai người này cùng bị khởi tố.
Phó giám đốc cần tiền tiêu xài đi trộm mủ cao su trong đêm rồi mang bán cho một phụ nữ được hơn 32 triệu đồng.
Vùng miền núi Nghệ An là nơi có rất đông người đồng bào Dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Nơi đây từng là 'điểm nóng' của tình trạng tảo hôn, gây ra nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên, với sự vào cuộc tích cực của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, tình trạng tảo hôn đang từng bước được đẩy lùi.
Người dân phát hiện trong rừng tràm ở Hà Tĩnh một thi thể đã bị phân hủy chỉ còn quần áo và đôi dép.
Công an huyện Vũ Quang đang phối hợp với Công an tỉnh Hà Tĩnh xác định danh tính thi thể nam giới được phát hiện trong rừng tràm.
Trong lúc đi kiểm tra rừng trồng keo, người dân xã Đức Liên, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, tá hỏa khi phát hiện 1 thi thể đã phân hủy.
Thi thể được phát hiện tại vườn keo của một người dân ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phân hủy.
Thời điểm này, các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung tăng đàn, vỗ béo đàn vật nuôi nhằm phục vụ thị trường tết.
Sau khi xây dựng thành công mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã thu hút doanh nghiệp vào thu mua, chế biến và cung cấp ra thị trường sản phẩm gạo hữu cơ ST25.
Người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung thực hiện các giải pháp như: bọc quả, chằng chống cây... để bảo vệ gần 2.300 ha cam trước dự báo có mưa lớn kéo dài.
Ê-kip phẫu thuật đã tiến hành nội soi và gắp dị vật là một hạt bắp ra khỏi khí quản của bệnh nhân.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cho lợi nhuận cao hơn 620.000 đồng/sào so với canh tác truyền thống; đồng thời góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, tạo ra sản phẩm an toàn.
Đức Liên là địa phương đầu tiên của huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) triển khai phá bờ vùng, bờ thửa trên diện tích gần 70 ha nhằm thực hiện chủ trương chuyển đổi ruộng đất, giảm số thửa trên một cánh đồng.
Những năm qua, huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã linh hoạt lồng ghép các chương trình, ưu đãi về vốn cũng như tích cực hỗ trợ các mô hình sinh kế giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ bằng kỹ thuật mạ khay, cấy máy của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) góp phần đưa cơ giới hóa vào sản xuất, giải phóng sức lao động cho người dân và nâng cao năng suất lúa.
Qua 2 vụ triển khai thí điểm sản xuất lúa hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang xây dựng lộ trình nhân rộng mô hình để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ xanh, sạch, an toàn và bền vững.
Với năng suất ước đạt 61,8 tạ/ha, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xác lập kỷ lục năng suất lúa vụ xuân cao nhất từ trước đến nay trên địa bàn.
Năm nay, gần 2.300 ha cam ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đều ra hoa đúng thời vụ, tỉ lệ hoa nhiều nên bà con rất yên tâm, tập trung chăm sóc, dưỡng cây với hy vọng một vụ mùa thắng lợi.
Thời điểm này, lúa xuân ở Hà Tĩnh đã bắt đầu đẻ nhánh rộ. Cùng với sự định hướng, hỗ trợ kỹ thuật của ngành chuyên môn và chính quyền địa phương, bà con nông dân cũng thường xuyên bám đồng, tỉa dặm, chăm sóc và phòng trừ một số loại sâu bệnh gây hại cây trồng.
Bố mẹ đi vắng, cháu N.V.M.N. chạy ra bờ sông Ngàn Sâu (xã Đức Liên, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) đoạn phía sau nhà để chơi. Không may, trong lúc chơi bị trượt chân xuống sông và tử vong.
Người dân phát hiện bé trai 9 tuổi bị đuối nước chạy ra ứng cứu nhưng không thể cứu sống bé.
Tại xã Đức Liên (Vũ Quang - Hà Tĩnh) vừa xảy ra vụ đuối nước thương tâm, nạn nhân là bé trai sinh năm 2013.
Đến nay, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã thu hoạch được khoảng 70% diện tích lúa xuân; năng suất bình quân toàn huyện đạt 58,7 tạ/ha, thấp hơn vụ xuân 2021.
Những năm qua, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã chú trọng huy động, tăng cường nguồn lực trong xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, nhờ đó, đời sống tinh thần của người dân được nâng cao.
Sau đợt mưa lớn từ tối 30/4 đến hết ngày 1/5, các địa phương ở Hà Tĩnh đang khẩn trương tiêu thoát nước để cứu hơn 900 ha lúa xuân sắp vào kỳ chín.