Thấp thỏm dưới chân núi Cấm

Đã gần 2 năm trôi qua nhưng hàng trăm hộ dân sinh sống dưới chân núi Cấm, thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định vẫn chưa hết bàng hoàng khi nhớ lại trận sạt lở kinh hoàng xảy ra vào giữa tháng 11-2021.

Bình Định: Người dân lo sợ núi Cấm tiếp tục bị sạt lở vào mùa mưa

Mặc dù, UBND tỉnh Bình Định đã công bố tình trạng khẩn cấp về sạt lở đất tại khu vực núi Cấm ở thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát. Đồng thời có chủ trương di dời, bố trí khu tái định cư cho 117 hộ dân từ năm 2021, thế nhưng gần 2 năm trôi qua, khu tái định vẫn chưa hoàn thành, khiến các hộ dân luôn nơm nớp lo sợ vào mùa mưa bão.

Nỗi lo sợ của người dân khu núi Cấm mỗi khi mưa lớn, sạt lở đất

Mùa mưa tới, 117 hộ dân sống ở núi Cấm (xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) nằm trong khu vực di dời khẩn cấp lại nơm nớp về nguy cơ sạt lở.

Bình Định còn 13 khu vực nguy cơ sạt lở cao, phải di dời dân

Toàn tỉnh Bình Định có 39 khu vực nguy cơ sạt lở, trong đó 13 khu vực nguy cơ cao, 19 khu vực nguy cơ thấp và 7 khu vực có khả năng bị chia cắt khi có sạt lở.

Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Theo đó, Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.

Hàng chục hộ dân sống trong nỗi lo sạt lở núi Cấm, Bình Định

Hai năm qua, người dân sống dưới chân núi Cấm (thôn Chánh Thánh, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, Bình Định) luôn nơm nớp lo sợ tình trạng sạt lở núi mỗi khi tới mùa mưa.

Bình Định: Chưa có khu tái định cư để di dời dân ở vùng sạt lở núi Cấm

Vào cuối năm 2021, tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, núi Cấm bất ngờ sạt đổ, tạo lũ đất đá, vùi lấp nhiều khu vực dân cư, đe dọa tính mạng 117 hộ dân sát chân núi. Năm 2022, UBND tỉnh Bình Định giao UBND huyện Phù Cát đầu tư khu tái định cư, di dời khẩn cấp các hộ dân sống trong vùng sạt lở tại núi Cấm. Tuy nhiên, đến nay, dự án chưa có khu tái định cư để dời dân.

Miền Trung: Bất an sống nơi sạt lở

Cứ sau những đợt mưa lũ, tình trạng sạt lở ở khu vực miền Trung lại diễn ra khắp nơi khiến người dân sống trong tâm trạng lo lắng

Di dời khẩn cấp trăm hộ dân sau sự cố lở núi ngập bùn đất ở Bình Định

Tỉnh Bình Định đã bố trí tái định cư cho 117 hộ dân sống dưới chân núi Cấm sau sự cố sạt lở núi, hàng chục nghìn m3 đất đá tràn xuống đường đi và khu dân cư.

Bình Định: Di dời người dân dưới chân núi Cấm tới khu tái định cư

Tỉnh Bình Định sẽ xây dựng khu tái định cư, diện tích khoảng 4,5ha để di dời 117 hộ dân với hơn 400 nhân khẩu sinh sống dưới chân núi Cấm đến nơi ở ổn định.

Bình Định công bố tình huống khẩn cấp về sự cố sạt lở núi Cấm

Trước tình trạng sạt lở ngày càng nghiêm trọng tại núi Cấm (huyện Phù Cát) tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sự cố và dự kiến sơ tán hàng trăm người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

Bình Định ban bố khẩn cấp về sự cố sạt lở núi Cấm

Trước tình trạng sạt lở núi Cấm nghiêm trọng, Bình Định ban bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sự cố và dự kiến sơ tán hàng trăm người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

Bình Định: Công bố tình huống khẩn cấp về sự cố sạt lở ở núi Cấm

UBND tỉnh Bình Định sẽ xây dựng khu tái định cư cho 117 hộ dân nằm trong vùng nguy hiểm của sạt lở núi Cấm, diện tích mặt bằng khoảng 4,5 ha.

Bình Định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sự cố sạt lở tại núi Cấm

Tỉnh Bình Định sẽ tổ chức di dời 117 hộ dân ra ngoài vùng nguy hiểm ở khu vực núi Cấm; nghiên cứu các giải pháp hạn chế sạt lở, chuyển đổi rừng sản xuất sang rừng phòng hộ, từng bước khôi phục hiện trạng núi Cấm.

Nhiều tỉnh miền Trung cảnh báo lũ lớn, sạt lở núi

Quảng Ngãi, Bình Định cảnh báo lượng mưa cực đoan 600 mm và nguy cơ lũ lớn, sạt lở đất.

Không biết đất đá lăn xuống nhà lúc nào!

Đó là nỗi lo lắng của nhiều người dân sống bên khu vực núi Cấm thuộc thôn Chánh Thắng (xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định), khi những ngày qua liên tiếp đất đá từ trên núi đổ xuống làm hư hại nhà cửa, tường rào...

Vì sao Bình Định liên tục xảy ra sạt lở núi?

Mưa lớn kéo dài kết hợp với việc đào bới núi để làm nhà hoặc phá núi làm đường đã gây ra tình trạng lở núi ở Bình Định.

Liên tục xảy ra hàng loạt vụ sạt lở núi, Bình Định ứng phó ra sao?

Những ngày qua tại tỉnh Bình Định, liên tục xảy ra các vụ sạt lở núi, đe dọa khu dân cư. Trước mắt, các địa phương thực hiện cảnh báo sạt lở, di dời dân khi có mưa lớn, đồng thời rà soát toàn bộ những vùng nguy cơ cao để có giải pháp khắc phục lâu dài.

Bình Định khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai

Ngày 19/11, tranh thủ thời tiết thuận lợi, các địa phương, đơn vị và người dân trên địa bàn tỉnh Bình Định tập trung khắc phục hậu quả thiên tai do đợt mưa lớn vừa qua.

Bộ đội, công an giúp dân dọn bùn nhão dưới chân núi Cấm

Bình Định huy động hơn 200 người về huyện Phù Cát để giúp người dân dọn bùn nhão sau vụ núi Cấm sạt lở.

Bình Định: Nỗ lực giúp dân khắc phục hậu quả sạt lở núi Cấm

Hơn 150 đoàn viên, thanh niên được huy động để hỗ trợ người dân người dân vùng núi Cấm khắc phục hậu quả sạt lở, trở về cuộc sống bình thường.

Công an tỉnh Bình Định giúp dân dọn dẹp sau hai trận núi Cấm sạt lở kinh hoàng

Hàng trăm chiến sĩ công an, quân đội cùng phương tiện cơ giới đã giúp dân núi Cấm, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, Bình Định dọn dẹp bùn đất sau đợt sạt lở kinh hoàng.

Bình Định huy động lực lượng giúp đỡ người dân khắc phục sạt lở ở núi Cấm

Tại khu vực núi Cấm ở thôn Chánh Thắng (xã Cát Thành, huyện Phù Cát, Bình Định) có 3 điểm sạt lở, ước tính có hơn 25.000m3 đất đá tràn xuống bồi lấp đường sá, nhà cửa người dân tại các khu dân cư phía dưới chân núi; các lực lượng đã được tăng cường đến để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả.