'Người dân H're với Công an xã như anh em một nhà thôi. Cái bụng của cán bộ, đảng viên Công an xã nó tốt lắm, nó mang lại niềm vui, yên bình cho dân làng mình đó', Già làng Phạm Văn Binh, thôn Làng Tốt, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi nói.
Kỳ 1: Tuyên chiến với hủ tục ở Làng Tốt
Những năm qua, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số được phát huy, kinh tế-xã hội phát triển, đời sống và dân trí người dân ngày càng nâng cao. Qua đó, tệ nghi kỵ 'cầm đồ thuốc độc' ở các huyện miền núi Quảng Ngãi từng bước được ngăn chặn và đẩy lùi, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.
Đời sống người dân miền núi ngày càng được cải thiện và thay đổi so với trước, trong đó có sự góp sức của nhiều tấm gương là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao. Họ đã chung tay xây dựng quê hương với tất cả tâm huyết, công sức của mình.
Chiều 14/3, Thường trực Huyện ủy Ba Tơ đã có buổi làm việc với Đảng ủy xã Ba Lế. Bí thư Huyện ủy Ba Tơ Đinh Ngọc Vỹ chủ trì buổi làm việc.
Sau khi uống nước rễ cây rừng, 4 người có dấu hiệu bị ngộ độc. Sau đó 3 người được đưa đi cấp cứu kịp thời, còn 1 người do chủ quan không đến bệnh viện nên đã tử vong.
Ngày 10/1, lãnh đạo huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi do dùng rễ cây rừng để nấu nước uống.
Trong lúc đi thu hoạch mây rừng, 4 người dân huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có uống nước nấu từ rễ cây rừng, các nạn nhận sau đó có dấu hiệu ngộ độc. Một người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.
Ngày 10/1, Công an huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ nghi ngộ độc khi uống nước rễ cây rừng làm 1 người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu.
Trong lúc đi thu hoạch mây rừng, 4 người dân huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có uống nước nấu từ rễ cây rừng, sau đó có dấu hiệu ngộ độc, dẫn đến 1 người tử vong, 3 người nhập viện.
Sau khi đi rừng 4 người dân ở Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, trong đó có 1 người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.
4 người dân huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có dấu hiệu ngộ độc sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, trong đó có 1 người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.
Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người có dấu hiệu ngộ độc, trong đó 1 người tử vong.
Nhóm bốn người uống nước rễ cây rừng làm một người chết, ba người nhập viện cấp cứu.
Ngày 10/1, đại diện lãnh đạo Công an huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, cách đây 2 ngày, trên địa bàn huyện xảy ra sự việc có một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi dùng rễ cây rừng lạ để nấu nước uống.
Bốn người dân ở huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi nhặt rễ cây lạ ở rừng nấu nước uống, vài giờ đồng hồ sau 1 người tử vong, 3 người còn lại rơi vào tình trạng ngộ độc nặng được đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Ngày 10/1, Công an huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) xác nhận, một người ở địa phương tử vong sau khi dùng rễ cây rừng lạ để nấu nước uống.
Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người dân ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc, trong đó một người đã tử vong.
Trong lúc thu hoạch cây mây rừng, 4 người ở Quảng Ngãi đã uống nước nấu từ rễ cây lạ. Hậu quả 1 người tử vong, 3 trường hợp phải nhập viện cấp cứu.
Sáng 10/1, đại diện lãnh đạo Công an huyện Ba Tơ cho hay, cách đây 2 ngày, trên địa bàn huyện xảy ra sự việc đau lòng khi có một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi là dùng rễ cây rừng để nấu nước uống.
Huyện Ba Tơ đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sức bật trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, đặc biệt là người đồng bào dân tộc thiểu số.
Những nỗi đau nhức nhối từ những hủ tục vẫn âm ỉ trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dọc dãy Trường Sơn. Việc xóa bỏ những tập tục lạc hậu tồn tại lâu đời trong đồng bào vùng cao là việc làm khó, cần bền bỉ thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với thực tế và nhận thức của bà con.
Thời gian qua, bên cạnh công tác đảm bảo tình hình ANTT, giúp đỡ người dân ứng phó thiên tai, sạt lở đất, Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) còn tích cực phối hợp tuyên truyền, vận động người dân xóa bỏ các hủ tục có hiệu quả, nhất là hủ tục 'nghi kỵ cầm đồ thuốc độc'.
Theo cách nghĩ của người dân vùng cao Quảng Ngãi, 'đồ độc' là tạp chất gồm đất được lấy từ mộ của người chết, xương động vật, chén mẻ, lông trâu… trộn lẫn vào nhau. Khi muốn hại người khác thì dùng 'đồ độc' đụng vào người hoặc cho ăn, uống và nguyền rủa thì nạn nhân sẽ chết. Để ngăn chặn những hậu quả có thể xảy ra và dần loại bỏ hủ tục này ra khỏi đời sống người đồng bào vùng cao, thời gian qua, Công an các huyện miền núi ở Quảng Ngãi luôn tích cực tuyên truyền để thay đổi nhận thức của nhân dân địa phương, xóa bỏ những hủ tục 'cầm đồ độc'.
Thời gian qua, công an các huyện miền núi ở Quảng Ngãi luôn tạo thế chủ động giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đồng thời, tích cực tuyên truyền để thay đổi nhận thức của nhân dân địa phương, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, trong đó có nghi kỵ cầm đồ độc.
Hủ tục nghi kỵ cầm đồ thuốc độc như bóng ma, vẫn len lỏi trong một số cộng đồng dân cư ở vùng cao (Quảng Ngãi), gây ra không ít vụ việc đau lòng.
Bị nghi có 'đồ độc', nạn nhân sẽ bị đánh, sát hại hoặc bị đuổi ra khỏi làng. Đến đường cùng, nhiều nạn nhân tìm đến cái chết. Tình trạng 'nghi kỵ đồ độc' tồn tại bao đời nay trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Dạy học mùa dịch, bản thân học sinh, sinh viên hay giáo viên, giảng viên đều có khó khăn, áp lực riêng.
Từ đầu năm đến nay, huyện Ba Tơ đã tập trung thực hiện nhiệm vụ về đầu tư xây dựng cơ bản, để sớm hoàn thành các công trình. Bên cạnh đó, huyện cũng đề ra nhiều giải pháp để thúc đẩy tiến độ thi công, giải ngân, đảm bảo đúng yêu cầu của UBND tỉnh.
Nhiều làng bản vùng núi xa xôi tỉnh Quảng Ngãi như Sơn Hà, Ba Tơ, nghi kỵ 'cầm đồ thuốc độc' vẫn đang diễn ra, có trường hợp dẫn đến án mạng.
Chỉ vì trong lúc nhậu có lời qua tiếng lại, Phạm Văn Soi nghi ngờ ông Lối 'cầm đồ thuốc độc' khiến cha mình chết nên 2 bên xảy ra xô xát, Soi cùng 2 đồng phạm đã đánh chết ông Lối.
Ngày 28/9 TAND tỉnh Quảng Ngãi đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo Phạm Văn Soi (22 tuổi), Phạm Văn Nghề (35 tuổi) và Phạm Văn Cua (24 tuổi), tất cả cùng trú thôn Làng Tốt, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi về tội 'Giết người'.
Chỉ vì nghi ngờ ông Phạm Văn Lối 'cầm đồ thuốc độc' khiến cha mình chết, Phạm Văn Soi cùng đồng bọn đã ra sát hại ông Lối. Hậu quả, Soi cùng đồng bọn đã lãnh mức án nghiêm khắc của pháp luật về tội giết người.
Ngày 28/9, tại xã Ba Lế, huyện vùng cao Ba Tơ, TAND tỉnh Quảng Ngãi đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm lưu động vụ án giết người bỏ xác trên sông đối với các bị cáo vì mê tín hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'.
Ngày 28/9, TAND tỉnh Quảng Ngãi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, tuyên phạt các bị cáo Phạm Văn Soi (22 tuổi) 20 năm tù, Phạm Văn Nghề (35 tuổi) 14 năm tù và Phạm Văn Cua (24 tuổi) 12 năm tù, cả 3 cùng trú tại thôn Làng Tốt, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi về tội 'Giết người'.
Ngày 28-9, TAND tỉnh Quảng Ngãi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt Phạm Văn Soi (22 tuổi) 20 năm tù, Phạm Văn Nghề (35 tuổi) 14 năm tù và Phạm Văn Cua (24 tuổi) 12 năm tù về tội 'Giết người'.
Tổng mức phạt tù mà 3 bị cáo Soi, Nghề, Cua phải trả giá cho hành vi chém chết bạn nhậu rồi vứt xác xuống sông là 46 năm.
Xem xét đầy đủ các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với từng bị cáo, Hội đồng xét xử (HĐXX) tuyên phạt các bị cáo với mức án từ 12 đến 20 năm tù.
Trong quá trình nhậu, Phạm Văn Soi nghi ngờ ông Lối 'cầm đồ thuốc độc' khiến cha mình chết nên giữa 2 bên xảy ra xô xát. Sau đó, bị cáo Soi cùng đồng bọn đã đánh chết ông Lối.
Trong quá trình nhậu, Phạm Văn Soi nghi ngờ ông Lối 'cầm đồ thuốc độc' khiến cha mình chết nên giữa 2 bên xảy ra xô xát, sau đó bị cáo Soi cùng đồng bọn đã đánh chết ông Lối.
Nghi kỵ cầm đồ thuốc độc xuất hiện từ rất lâu tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi và đã thành 'bóng ma' ám ảnh đồng bào dân tộc ở những khu vực này trong suốt nhiều thế hệ. Hiện nay, hủ tục này còn những biến tướng đáng lo ngại.
Tại các bản làng xa xôi của đồng bào H're, tệ nghi kỵ cầm đồ thuốc độc vẫn đang diễn ra. Kèm theo nó là máu, nước mắt và sự kiệt quệ của nhiều gia đình. Nó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chia rẽ, bất an trong một số cộng đồng dân cư của đồng bào dân tộc ở vùng cao Quảng Ngãi.
Hủ tục nghi kỵ 'cầm đồ thuốc độc' im lắng vài năm trở lại đây trên huyện vùng cao Ba Tơ (Quảng Ngãi). Đầu tháng 7-2020, hủ tục này lại xảy ra khi nhóm thanh nhiên sát hại dã man một người nghi có 'đồ độc' rồi bỏ xác trôi sông.
Cho rằng người đàn ông trong làng 'cầm đồ thuốc độc' hại chết người, nhóm thanh niên đã sát hại dã man người đàn ông được cho là 'ma làng' rồi bỏ xác trên sông. Đây là hủ tục bao đời nay ở đồng bào thiểu số vùng cao Quảng Ngãi.