Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vốn là một thôn nghèo quanh năm trồng ngô, thì nay Lô Lô Chải đã trở thành điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng, không chỉ hấp dẫn với người dân Việt Nam mà còn thu hút rất đông du khách quốc tế.
Lô Lô Chải (Hà Giang) trở thành điểm sáng du lịch cộng đồng sau khi bà con nông dân nơi đây biến những ngôi nhà vách đất lợp ngói truyền thống thành dịch vụ lưu trú.
Quán triệt tuyên truyền miệng là kênh thông tin chủ yếu và chính thống nhằm giáo dục, phổ biến, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hà Giang, ngày 29/10, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và Đoàn công tác đã thực hiện nghi thức chào cờ tại Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn). Cùng tham dự có lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang.
Hà Giang là nơi khiến du khách muốn đến và trở lại nhiều lần. Giống như cuốn tiểu thuyết nhiều chương, hồi thú vị, càng đọc càng lôi cuốn, Hà Giang hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ của thiên nhiên, bằng sự đậm đặc của những sắc màu văn hóa bản địa và bằng sự nồng ấm của tình người, để rồi khiến người ta cứ muốn quay trở lại bởi luôn có nhiều điều hấp dẫn chờ được khám phá...
Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.
Ngày 23-9, Ban Tổ chức chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' và Lễ hội Thành Tuyên tổ chức Liên hoan các làng văn hóa du lịch cộng đồng 6 tỉnh Việt Bắc năm 2023. Tham gia có đại diện lãnh đạo các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và du lịch các tỉnh và gần 200 nghệ nhân, diễn viên đến từ Làng văn hóa du lịch cộng đồng tiêu biểu của 6 tỉnh Việt Bắc: Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn.
Từ một vùng biên giới nghèo của tỉnh Hà Giang, ngày nay, Lô Lô Chải được ví như thiên đường du lịch. Nơi đây, đồng bào người dân tộc thiểu số cùng nhau giữ đất, giữ làng, bảo vệ từng cột mốc biên giới
Thật may mắn cho chúng tôi khi lên Hà Giang vào thời điểm tháng 7 – tháng tri ân. Không chỉ được thắp những nén tâm hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên và Ðền thờ các Anh hùng liệt sĩ Mặt trận Vị Xuyên tại Ðiểm cao 468, chúng tôi còn có dịp lên thăm Lũng Cú để chứng kiến nhiều đổi thay ở xã biên giới cực bắc của Tổ quốc, thuộc huyện cao nguyên đá Ðồng Văn.
Hà Giang được biết tới là vùng đất đa dạng văn hóa với sự hội tụ của 19 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất này. Từ đây, nhiều làng văn hóa du lịch cộng đồng đã hình thành, không chỉ đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Một trong số đó là Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lô Lô Chải.
Hà Giang được biết tới là vùng đất đa dạng văn hóa với sự hội tụ của 19 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất này. Từ đây, nhiều làng văn hóa du lịch cộng đồng đã hình thành, không chỉ đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Một trong số đó là Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lô Lô Chải.
Bao đời nay, bà con tại thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vẫn cần cù, chịu khó làm ăn, sinh sống dưới chân núi Rồng nhưng cái đói, cái nghèo vẫn cứ bủa vây. Từ khi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, đời sống của nhân dân mới được thay đổi. Để có sự 'thay da đổi thịt' ấy, phải kể đến tâm huyết không nhỏ của Trưởng thôn Sình Dỉ Gai - người tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải.
Nhờ các chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa truyền thống, các giá trị văn hóa gắn với đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc được phục dựng, tổ chức thường xuyên trong cộng đồng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước có hơn 1.300 khu, điểm du lịch thuộc các địa phương quản lý; trong đó, có khoảng 70% là các điểm du lịch thuộc khu vực nông thôn. Đây được xem là nguồn lực quan trọng để đẩy mạnh phát triển nông thôn, đem lại việc làm, thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đồng thời bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường…
Nhiều người đặt câu hỏi tân hoa hậu Nông Thúy Hằng đã làm được gì sau hơn một tháng đăng quang Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam?
'Du lịch Hà Giang nói không với rác thải' không chỉ là khẩu hiệu hành động, mà còn là quyết tâm của Hà Giang trong hành trình phát triển bền vững.