31 tuổi, ông Quý quyết tâm thi đỗ đại học Sư phạm để mang con chữ đến với những học trò nghèo vùng cao và nhận nuôi cậu bé mồ côi người Xê Đăng.
Huyện Tư Nghĩa triển khai thực hiện quy chế bí thư cấp ủy tiếp xúc, đối thoại với người dân đã góp phần củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định an ninh trật tự trên địa bàn huyện.
Ở thôn Nam Phước, xã Đại Tân, huyện Đại Lộc (Quảng Nam), ai cũng quý mến thầy giáo Võ Đình Quý, vì ông không chỉ tận tụy với nghề dạy chữ, mà còn giúp đỡ điều trị bệnh, sơ cứu cho nhiều người; cưu mang, nuôi dưỡng một em bé mồ côi người Xê Đăng như con đẻ của mình…
Hiện nay, nhiều nông dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất nông nghiệp, khiến môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của người dân. Chính vì thế, chính quyền, ngành chức năng đã có nhiều khuyến cáo, để người dân không lạm dụng thuốc BVTV.
Chỉ trong vòng 7 tháng, để chữa trị căn bệnh U lympho non Hodgkin (U lympho ác tính không Hodgkin) cho cậu con trai Lương Phi Công (sinh năm 2014), vợ chồng anh Lương Thi Cử và chị Lê Thị Lợi ở thôn Nam Phước, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong đã rơi vào cảnh khó khăn chồng chất.
Dù đã bị thu hồi giấy phép và chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản do nợ hơn 600 triệu đồng tiền thuế; kê khai trốn thuế tài nguyên và khai thác ngoài diện tích cho phép, nhưng Cty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Quang Đất Việt (Cty Quang Đất Việt) vẫn ngang nhiên khai thác cát tại thôn Nam Phước, xã Nghĩa Thuận, H. Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Dù đã bị thu hồi giấy phép và chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản do nợ hơn 600 triệu đồng tiền thuế; kê khai trốn thuế tài nguyên và khai thác ngoài diện tích cho phép, nhưng Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Quang Đất Việt tại Quảng Ngãi vẫn ngang nhiên khai thác cát tại thôn Nam Phước, xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa.
Khai thác mỏ cát trên sông Trà Khúc, Công ty Quang Đất Việt có nhiều vi phạm nên bị thu hồi giấy phép. Tuy nhiên hoạt động khai thác cát tại mỏ trên vẫn diễn ra.
Dù đã bị thu hồi giấy phép và chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản do nợ hơn 600 triệu đồng tiền thuế; kê khai trốn thuế tài nguyên và khai thác ngoài diện tích cho phép, nhưng Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây dựng và Thương mại Quang Đất Việt vẫn ngang nhiên khai thác cát tại thôn Nam Phước, xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Từ vài trăm con gà ta thả vườn ban đầu, sau 5 năm gây dựng, đến nay trang trại nuôi gà ta của bà Trương Thị Sẻ, thôn Nam Phước, xã Triệu Phước (huyện Triệu Phong) đã nâng số lượng lên 10 ngàn con/năm, lãi bình quân đạt 200 triệu đồng mỗi năm.
Chủ tịch tỉnh Quảng Nam chỉ đạo UBND huyện Đại Lộc khẩn trương lập phương án di dời đối với các hộ dân gần nhà máy cồn Đại Tân.
Sau 5 tháng bị cấm sản xuất vì sự cố tràn dầu fusel, nhà máy cồn Đại Tân được tỉnh Quảng Nam cho phép hoạt động trở lại, tuy nhiên doanh nghiệp này vẫn đang vấp phải sự phản đối quyết liệt từ phía người dân địa phương.
Sáng 20/2, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, đã có văn bản số 704/UBND-KTN, ngày 17/2/2020 về việc cho phép Nhà máy sản xuất cồn Ethanol Đại Tân đóng tại xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) được hoạt động trở.
Người dân thôn Nam Phước, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế phản ánh về tình trạng xuất hiện mùi hôi thối ở mương nước trong khu vực dân cư, nguyên nhân được cho là xuất phát từ nhà máy nước sạch đóng trên địa bàn.
Hàng chục ngàn mét vuông đất quy hoạch cho mục đích cấp nước được Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên-Huế (Huewaco) sử dụng cho việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao khi chưa đảm bảo các hồ sơ thủ tục pháp lý để được phê duyệt.
Nhà máy cồn bốc mùi hôi thối, từng khiến người dân dựng lều bao vây ngày đêm, đang xin cấp giấy phép xả nước thải để được hoạt động trở lại.
Ông Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu, nhà máy cồn phải khẩn trương lập đầy đủ các hồ sơ, thủ tục xin cấp giấy phép xả nước thải của nhà máy theo quy định. Và việc nhà máy hoạt động trở lại chỉ thực hiện sau khi được cấp giấy phép xả nước thải.
Chủ tịch tỉnh Quảng Nam yêu cầu Nhà máy cồn Ethanol Đại Tân phải xin cấp giấy phép xả nước thải mới được hoạt động trở lại.
Sáng 5/11, ông Hồ Thanh Phương, Trưởng phòng TN-MT huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xác nhận, Nhà máy cồn Ethanol Đại Tân (đóng ở xã Đại Tân, huyện Đại Lộc) vừa hoàn thành việc xử lý 9.000 m3 dịch lên men còn tồn kho.
Ngày 5-11, ông Hồ Thanh Phương, Trưởng phòng TN&MT huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xác nhận, Nhà máy cồn Ethanol Đại Tân (đóng ở thôn Nam Phước, xã Đại Tân) vừa hoàn thành việc xử lý 9.000m3 dịch lên men còn tồn kho.
Xử lý xong 9.000m3 dịch lên men tồn kho, nhà máy cồn Đại Tân (Quảng Nam), cơ sở từng bị dân bao vây vì bốc mùi thối, được quan trắc môi trường lần nữa.
Ngày 30/10, Phòng TN&MT huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho biết, hiện nay, nhà máy cồn Ethanol Đại Tân (đóng ở thôn Nam Phước, xã Đại Tân) đang bắt tay vào việc xử lý 9.000 m3 dịch tồn.
Chiều 28-10, ông Hồ Thanh Phương, Trưởng phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho biết, hiện nay nhà máy cồn Ethanol Đại Tân (đóng ở thôn Nam Phước, xã Đại Tân) đang bắt tay vào việc xử lý 9.000 m3 dịch tồn.
Việc xử lý 9.000m3 dịch lên men tồn kho của nhà máy cồn bốc mùi hôi thối ở Quảng Nam diễn ra trong sự giám sát chặt chẽ của dân địa phương.
Sáng 18-10, bà Lê Thị Tuyết Hạnh, Phó Giám đốc Sở TN-MT Quảng Nam cho biết, Sở này vừa có kết quả quan trắc, phân tích mẫu nước thải, không khí xung quanh Nhà máy cồn Ethanol Đại Tân (thôn Nam Phước, xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), nơi xảy ra sự cố tràn dầu fusel khuya 18-9 tạo nên mùi hôi thối khiến dân nhiều ngày bao vây nhà máy.